Đề cương ôn tập môn di truyền học động vật - Trường ĐH Nông nghiệp HN
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.74 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÂU 1: Trình bày khái niệm về hệ gen, băng trên nhiễm sắc thể, locus và alen. Phân biệt các khái niệm: gen, locus, alen; CÂU 2: Phân loại nhiễm sắc thể theo vị trí tâm động, trình bày khái niệm băng trên nhiễm sắc thể, ý nghĩa của phương pháp hiện băng trong nghiên cứu kiểu nhân cho mỗi loài ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn di truyền học động vật - Trường ĐH Nông nghiệp HN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN DI TRUYỀN ĐỘNG VẬTCHƯƠNG 1:CÂU 1: Trình bày khái niệm về hệ gen, băng trên nhiễm sắc thể, locus và alen. Phân biệt các khái niệm: gen, locus, alen1, Các khái niệm :- Hệ gen: (genome) là một bệ nhiễm sắc thể đầy đủ trong 1 tế bào, ở đó nhiễm sắc thể được sắp xếp thành cặp được gọi là lưỡng bội,mỗi cặp nhiễm sắc thể đó gồm 2 nhiễm sắc thể giống nhau hình thành lên cặp nhiễm sắc thể tương đồng.- Băng trên nhiễm sắc thể: là từng phần của nhiễm sắc thể, được hiện lên, hoặc đậm hơn hoặc sáng hơn so với các phần kế bên, do tácdụng của các loại thuốc nhuộm đặc trưng khác nhau tạo ra các giới hạn để phân biệt đặc thù sai khác giữa các nhiễm sắc thể.- Locus: Vị trí riêng biệt của 1 gen trên nhiễm sắc thể.- Alen: Các trạng thái khác nhau của 1 đoạn ADN tại một vị trí riêng biệt trên nhiễm sắc thể.2, Phân biệt các khái niệm:- Gen: được sử dụng 1 cách chung chung với 2 nghĩa hoặc là locus hoặc là alen.- Locus: Vị trí riêng biệt của 1 gen trên nhiễm sắc thể.- Alen: Các trạng thái khác nhau của 1 đoạn ADN tại một vị trí riêng biệt trên nhiễm sắc thể.CÂU 2: Phân loại nhiễm sắc thể theo vị trí tâm động, trình bày khái niệm băng trên nhiễm sắc thể, ý nghĩa của phương pháp hiệnbăng trong nghiên cứu kiểu nhân cho mỗi loài.*)Phân loại nhiễm sắc thể theo vị trí tâm động:- Nhiễm sắc thể tâm mút(acrocentric): tâm động ở đầu mút- Nhiễm sắc thể tâm lệch(sub-metacentric): hai vế không đều nhau- Nhiễm sắc thể tâm giữa(metacentric): tâm động ở chính giữa.*) Băng trên nhiễm sắc thể: là từng phần của nhiễm sắc thể, được hiện lên, hoặc đậm hơn hoặc sáng hơn so với các phần kế bên, dotác dụng của các loại thuốc nhuộm đặc trưng khác nhau tạo ra các giới hạn để phân biệt đặc thù sai khác giữa các nhiễm sắc thể.*) Ý nghĩa của phương pháp hiện băng trong nghiên cứu kiểu nhân cho mỗi loài.- Trường hợp có các nhiễm sắc thể khác nhau, nhưng giống nhau về kích thước và hình dạng thì chỉ sau nhi nhuộm phân hóa (KT hiệnbăng) thì phân biệt được chúng qua số lượng, thành phần và vị trí các băng được hiện lên.- So sánh các kiểu băng trong các ĐV có vú có ý nghĩa để nghiên cứu về di truyền giống, về chủng loại phát sinh. Mối quan hệ ditruyền giữa các quần thể ĐV, vật nuôi, có thể được xác định qua so sánh đặc thù của các băng hiện trên nhiễm sắc thể. Ví dụ: CặpNST thứ 2 ở người là do sự nối lại của 2 NST khác ở vượn người.- Ngiên cứu sâu hình thái NST và hình thái kiểu nhân của các loài ĐV, các giống vật nuôi.CÂU 3: Trình bày cấu trúc phân tử của sợi nhiễm sắc, ý nghĩa của hình thức cấu trúc này.*) Cấu trúc phân tử của sợi nhiễm sắc:- Mặt hóa học: NST bao gồm phần lớn là axit deoxyribonucleic (DNA), và một lượng nhỏ protein(histon). Histon có chức năng cấutrúc và liên kết, ADN hình thành nên thông tin di truyền, thông tin này truyền từ bố mẹ đến con cái, từ thế hệ này đến thế hệ khácthông qua quá trình phân bào: giảm phân và thụ tinh- Mỗi NST chứa 1 phân tử ADN xoắn kép, rất dài kết hợp với những protein kiềm là histon (có từ 100-200 aa) tạo thành những đơn vịcơ sở là nucleosom.- Nucleosom gồm 8 phân tử histon ( H2A, H2B, H3 và H4) mà cấu trúc chung của các protein kiềm là: (H2A)2; (H2B)2; (H3)2; (H4)2phần này được coi như lõi histon của nucleosom.- Một phân tử ADN gồm khoảng 200 cặp base, trong đó 142 cặp base quấn quanh lõi histon. Phần còn lại là ADN liên kết giữa cácnucleosom.- Histon không phải là thành phần của lõi nucleosom nhưng nó tham gia vào sự kết hợp giưa các nucleosom với nhau.*) Ý nghĩa của hình thức cấu trúc này:- Sự nén chặt này giúp hệ gen của tế bào được chứa trong thể tích của nhân tế bào khoảng 800-1000 µm3.- Đảm bảo các đặc tính và chức năng của NST như việc truyền đạt thông tin di truyền,…- Giúp các gen trên NST có thể bộc lộ trong các quá trình sao mã và dịch mã của tế bào,..CÂU 4: Thành phần hóa học, cấu trúc không gian của phân tử ADN?*) Thành phần hóa học ADN:- ADN là 1 polyme lớn được trùng hợp từ các phân tử đơn vị là các nucleotide.- Mỗi nucleotide được cấu tạo từ 3 thành phần:+ Axit phosphoric: H3PO4+ Đường pentose+ Các base nitơ: A, T, G, C- Trong đó Axit phosphoric và Đường pentose là giống nhau ở tất cả các nucleotide, chỉ riêng thành phần base nitơ là khác nhau giữacác nucleotide. Do đó tạo ra 4 loại nucleotide phụ thuộc vào loại base cấu tạo nên: A, T, G, C. Trong đó A và G thuộc nhóm purin cócấu trúc vòng kép; T và C thuộc nhóm pyrimidin có cấu trúc vòng đơn.- Trong 1 nucleotide thì phân tử đường pentose làm trung tâm, các base nitơ liên kết với C1 của đường, còn axit phosphoric liên kết C5của phân tử đường.- Các nucleotide liên kết tạo nên phân tử ADN polymer. Các nucleotide liên kết với nhau qua nhóm phosphat, trong đó nhómphosphat ở 5’ của nucleotide tiếp sau sẽ phản ứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn di truyền học động vật - Trường ĐH Nông nghiệp HN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN DI TRUYỀN ĐỘNG VẬTCHƯƠNG 1:CÂU 1: Trình bày khái niệm về hệ gen, băng trên nhiễm sắc thể, locus và alen. Phân biệt các khái niệm: gen, locus, alen1, Các khái niệm :- Hệ gen: (genome) là một bệ nhiễm sắc thể đầy đủ trong 1 tế bào, ở đó nhiễm sắc thể được sắp xếp thành cặp được gọi là lưỡng bội,mỗi cặp nhiễm sắc thể đó gồm 2 nhiễm sắc thể giống nhau hình thành lên cặp nhiễm sắc thể tương đồng.- Băng trên nhiễm sắc thể: là từng phần của nhiễm sắc thể, được hiện lên, hoặc đậm hơn hoặc sáng hơn so với các phần kế bên, do tácdụng của các loại thuốc nhuộm đặc trưng khác nhau tạo ra các giới hạn để phân biệt đặc thù sai khác giữa các nhiễm sắc thể.- Locus: Vị trí riêng biệt của 1 gen trên nhiễm sắc thể.- Alen: Các trạng thái khác nhau của 1 đoạn ADN tại một vị trí riêng biệt trên nhiễm sắc thể.2, Phân biệt các khái niệm:- Gen: được sử dụng 1 cách chung chung với 2 nghĩa hoặc là locus hoặc là alen.- Locus: Vị trí riêng biệt của 1 gen trên nhiễm sắc thể.- Alen: Các trạng thái khác nhau của 1 đoạn ADN tại một vị trí riêng biệt trên nhiễm sắc thể.CÂU 2: Phân loại nhiễm sắc thể theo vị trí tâm động, trình bày khái niệm băng trên nhiễm sắc thể, ý nghĩa của phương pháp hiệnbăng trong nghiên cứu kiểu nhân cho mỗi loài.*)Phân loại nhiễm sắc thể theo vị trí tâm động:- Nhiễm sắc thể tâm mút(acrocentric): tâm động ở đầu mút- Nhiễm sắc thể tâm lệch(sub-metacentric): hai vế không đều nhau- Nhiễm sắc thể tâm giữa(metacentric): tâm động ở chính giữa.*) Băng trên nhiễm sắc thể: là từng phần của nhiễm sắc thể, được hiện lên, hoặc đậm hơn hoặc sáng hơn so với các phần kế bên, dotác dụng của các loại thuốc nhuộm đặc trưng khác nhau tạo ra các giới hạn để phân biệt đặc thù sai khác giữa các nhiễm sắc thể.*) Ý nghĩa của phương pháp hiện băng trong nghiên cứu kiểu nhân cho mỗi loài.- Trường hợp có các nhiễm sắc thể khác nhau, nhưng giống nhau về kích thước và hình dạng thì chỉ sau nhi nhuộm phân hóa (KT hiệnbăng) thì phân biệt được chúng qua số lượng, thành phần và vị trí các băng được hiện lên.- So sánh các kiểu băng trong các ĐV có vú có ý nghĩa để nghiên cứu về di truyền giống, về chủng loại phát sinh. Mối quan hệ ditruyền giữa các quần thể ĐV, vật nuôi, có thể được xác định qua so sánh đặc thù của các băng hiện trên nhiễm sắc thể. Ví dụ: CặpNST thứ 2 ở người là do sự nối lại của 2 NST khác ở vượn người.- Ngiên cứu sâu hình thái NST và hình thái kiểu nhân của các loài ĐV, các giống vật nuôi.CÂU 3: Trình bày cấu trúc phân tử của sợi nhiễm sắc, ý nghĩa của hình thức cấu trúc này.*) Cấu trúc phân tử của sợi nhiễm sắc:- Mặt hóa học: NST bao gồm phần lớn là axit deoxyribonucleic (DNA), và một lượng nhỏ protein(histon). Histon có chức năng cấutrúc và liên kết, ADN hình thành nên thông tin di truyền, thông tin này truyền từ bố mẹ đến con cái, từ thế hệ này đến thế hệ khácthông qua quá trình phân bào: giảm phân và thụ tinh- Mỗi NST chứa 1 phân tử ADN xoắn kép, rất dài kết hợp với những protein kiềm là histon (có từ 100-200 aa) tạo thành những đơn vịcơ sở là nucleosom.- Nucleosom gồm 8 phân tử histon ( H2A, H2B, H3 và H4) mà cấu trúc chung của các protein kiềm là: (H2A)2; (H2B)2; (H3)2; (H4)2phần này được coi như lõi histon của nucleosom.- Một phân tử ADN gồm khoảng 200 cặp base, trong đó 142 cặp base quấn quanh lõi histon. Phần còn lại là ADN liên kết giữa cácnucleosom.- Histon không phải là thành phần của lõi nucleosom nhưng nó tham gia vào sự kết hợp giưa các nucleosom với nhau.*) Ý nghĩa của hình thức cấu trúc này:- Sự nén chặt này giúp hệ gen của tế bào được chứa trong thể tích của nhân tế bào khoảng 800-1000 µm3.- Đảm bảo các đặc tính và chức năng của NST như việc truyền đạt thông tin di truyền,…- Giúp các gen trên NST có thể bộc lộ trong các quá trình sao mã và dịch mã của tế bào,..CÂU 4: Thành phần hóa học, cấu trúc không gian của phân tử ADN?*) Thành phần hóa học ADN:- ADN là 1 polyme lớn được trùng hợp từ các phân tử đơn vị là các nucleotide.- Mỗi nucleotide được cấu tạo từ 3 thành phần:+ Axit phosphoric: H3PO4+ Đường pentose+ Các base nitơ: A, T, G, C- Trong đó Axit phosphoric và Đường pentose là giống nhau ở tất cả các nucleotide, chỉ riêng thành phần base nitơ là khác nhau giữacác nucleotide. Do đó tạo ra 4 loại nucleotide phụ thuộc vào loại base cấu tạo nên: A, T, G, C. Trong đó A và G thuộc nhóm purin cócấu trúc vòng kép; T và C thuộc nhóm pyrimidin có cấu trúc vòng đơn.- Trong 1 nucleotide thì phân tử đường pentose làm trung tâm, các base nitơ liên kết với C1 của đường, còn axit phosphoric liên kết C5của phân tử đường.- Các nucleotide liên kết tạo nên phân tử ADN polymer. Các nucleotide liên kết với nhau qua nhóm phosphat, trong đó nhómphosphat ở 5’ của nucleotide tiếp sau sẽ phản ứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu động vật Giáo trình giải phẫu động vật Tài liệu giải phẫu học Gải phẫu học Động vật học Ôn tập di truyền động vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng quan điểm tiến hóa trong tổ chức dạy học phần động vật học ở trung học cơ sở
8 trang 38 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Cây rừng
7 trang 25 0 0 -
Giáo trình Sinh học - Ngành giun dẹp - Platheminthes
21 trang 23 0 0 -
27 trang 22 0 0
-
Bài giảng Động vật học - Chương 7: Ngành thân mềm - Mollusca
21 trang 20 0 0 -
Giáo trình Động vật học - TS. Trần Tố (Chủ biên)
186 trang 19 0 0 -
Động vật có xương sống - Động vật học: Phần 2
96 trang 19 0 0 -
Tiểu luận: Chu trình phát triển của trùng sốt rét và bệnh sốt rét ở Việt Nam
24 trang 18 0 0 -
Giáo trình Tiến hóa và đa dạng sinh học (Phần A) - Nhà xuất bản học viện Nông nghiệp
22 trang 17 0 0