Danh mục

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN MARKETING CĂN BẢN (3TC)

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 54.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Nhận thức về marketing? Phận biệt giữa markeitng truyền thống và marketing hiện đại? 2. Giải thích sự khác nhau giữa nhu cầu tự nhiên, mong muốn, nhu cầu có khả năng thanh toán? Sự phân biệt để có ý nghĩa gì đối với doanh nghiệp khi tham gia thị trường? 3. Các quan điểm định hướng kinh doanh của doanh nghiệp? Sự giống nhau và khác nhau giữa các quan điểm đó? 4. Những đặc điểm và chức năng của marketing? Trong các chức năng đó chức năng nào là quan trọng nhất? Tại sao?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN MARKETING CĂN BẢN (3TC) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN MARKETING CĂN BẢN (3TC) PHẦN LÝ THUYẾT 1. Nhận thức về marketing? Phận biệt giữa markeitng truyền thống và marketing hiện đại? 2. Giải thích sự khác nhau giữa nhu cầu tự nhiên, mong muốn, nhu cầu có khả năng thanh toán? Sự phân biệt để có ý nghĩa gì đối với doanh nghiệp khi tham gia thị trường? 3. Các quan điểm định hướng kinh doanh của doanh nghiệp? Sự giống nhau và khác nhau giữa các quan điểm đó? 4. Những đặc điểm và chức năng của marketing? Trong các chức năng đó chức năng nào là quan trọng nhất? Tại sao? 5. Giải thích các khái niệm (Giá trị, Chi phí, và Sự thỏa mãn)? Nhận thức những điều này có ý nghĩa gì đối với doanh nghiệp khi tiếp cận thị trường? 6. Khái niệm và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin marketing? 7. Trình bày và giải thích các giai đoạn của quá trình nghiên cứu marketing? 8. Nhận thức về thị trường theo quan điểm marketing? Phân loại thị trường theo mục đích mua hàng của khách hàng? 9. Môi trường marketing là gì? Những yếu tố cơ bản của môi trường marketing vi mô? 10. Môi trường marketing là gì? Những yếu tố cơ bản của môi trường marketing vĩ mô? 11. Thị trường người tiêu dùng? Những đặc điểm cơ bản của thị trường người tiêu dùng? 12. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng? 13. Trình bày và giải thích quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng? 14. Thế nào là thị trường tư liệu sản xuất? Những đặc trưng cơ bản của thị trường tư liệu sản xuất? 15. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua hàng tư liệu sản xuất của doanh nghiệp? 16. Thế nào là phân khúc thị trường? Tại sao các doanh nghiệp khi tham gia thị trường cần thíết phải phân khúc thị trường? 17. Trình bày và giải thích các tiêu chí để phân khúc thị trường? 18. Thế nào là thị trường mục tiêu? Các tiêu chí đánh giá để lựa chọn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp? 19. Thế nào là định vị hàng hoá? Các chiến lược định vị hàng hoá? 20. Sản phẩm hàng hoá là gì? Các cấp độ cấu thành đơn vị sản phẩm hàng hoá? 21. Phân loại sản phẩm hàng hoá? Việc phân loại đó có ý nghĩa gì đối với nhà quản trị marketing? 22. Trình bày và giải thích quyết định về lợi ích của sản phẩm? 23. Các quyết định marketing chủ yếu về nhãn hiệu hàng hoá? 24. Các quyết định marketing về bao gói sản phẩm? 25. Thế nào là chu kỳ sản phẩm? Các giai đoạn và đặc trưng của từng giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm? 26. Tại sao các doanh nghiệp khi tham gia thị trường cần tạo sự khác biệt hoá sản phẩm của doanh nghiệp? Những biến cơ bản của doanh nghiệp có thể sử dụng để tạo sự khác biệt hoá sản phẩm? 27. Thế nào là sản phẩm mới? Quá trình thiết kế sản phẩm mới của doanh nghiệp? 28. Những nguyên nhân thất bại của sản phẩm mới và những giải pháp khắc phục những thất bại đó? 29. Thế nào là giá cả hàng hoá? Nhiệm vụ của sự hình thành giá trong doanh nghiệp? 30. Trình bày và giải thích vai trò của giá cả trong họat động SXKD 31. Trình bày và giải thích những yếu tố cơ bản trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyết định giá cả hàng hoá? 32. Trình bày và giải thích những yếu tố cơ bản bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyết định giá cả hàng hoá? 33. Trình bày các phương pháp định giá trong doanh nghiệp? 34. Trình bày những nét cơ bản về các kiểu chiến lược giá trong doanh nghiệp? 35. Chủ động về phản ứng với sự thay đổi giá của doanh nghiệp? Để hạn chế rủi ro về giá cả các doanh nghiệp có hướng giải quyết gì? 36. Thế nào là người trung gian? Tại sao trong phân phối cấn thiết phải có các tổ chức trung gian tham gia? 37. Thế nào là kênh phân phối? Vai trò và chức năng của kênh phân phối? 38. Phân tích sự khác nhau giữa kênh phân phối truyền thống và kênh phân phối theo chiều dọc? 39. Những căn cứ cơ bản để lựa chọn kênh phân phối trong doanh nghiệp? 40. Những quyết định cơ bản khi thiết kế kênh phân phối? 41. Thế nào là bán lẻ? Các quyết định marketing chủ yếu của người bán lẻ? 42. Thế nào là bán buôn? Các quyết định marketing chủ yếu của người bán buôn? 43. Tại sao khi tham gia thị trường các doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng chiến lược truyền thông khuyến mại (xúc tiến hỗn hợp)? Những công cụ chính của chiến lược truyền thông khuyến mại (xúc tiến hỗn hợp)? 44. Nội dung cơ bản của truyền thông khuyến mại (xúc tiến hỗn hợp)? 45. Những căn cứ cơ bản quyết định hệ thống truyền thông khuyến mại (xúc tiến hỗn hợp) trong doanh nghiệp? 46. Thế nào là quảng cáo? Các quyết định marketing chủ yếu trong chiến lược quảng cáo? 47. Thế nào là khuyến mại? Các quyết định marketing chủ yếu khi xây dựng chiến lược khuyến mại? 48. Thế nào là tuyên truyền? Các quyết định marketing chủ yếu khi xây dựng chiến lược tuyên truyền? 49. Bán hàng cá nhân là gì? Trong doanh nghiệp những ai được gọi là người bán hàng? Nhiệm vụ của họ là gì? 50. Các quyết định marketing chủ yếu khi thiết kế người bán hàng trong doanh nghiệp? 51. Trình bày các dạng tổ chức bộ máy họat động marketing trong doanh nghiệp? 52. Nội dung cơ bản kiểm tra, đánh giá hoạt động marketing trong doanh nghiệp? PHẦN BÀI TẬP (bài tập tình huống) Có 2 dạng Dạng 1: Cho sẵn một tình huống và trả lời các câu hỏi sau khi đọc xong tình huống đó Ví dụ: Bỏ 2.000 USD lập cửa hàng trực tuyến với dự định làm giàu bằng thương mại điện tử, Lê Tiến Thành không ngờ rằng bán hàng trực tuyến không hề 'dễ ăn' ở Việt Nam. Từ mạng ảo anh đã đưa cửa hàng xuống phố, rồi từ phố, khách hàng lại click vào mạng ảo, sự cộng hưởng của hai phương thức kinh doanh đã mang đến thành công bước đầu cho chàng trai Hà Nội giàu tham vọng. Sau 5 năm làm việc tại nhiều công ty phần mềm, tin học, năm 2005, Lê Tiến Thành (tốt nghiệp khoa Tin học quản lý ĐHDL Quản trị kinh doanh Hà Nội) quyết định dốc túi hết 2.000 USD dành dụm được để đầu tư cho một c ửa hàng trực ...

Tài liệu được xem nhiều: