Thông tin tài liệu:
tài liệu gồm 10 câu hỏi ôn thi kết thúc học phần hoặc làm tài liệu tham khảo làm bài tiểu luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN II
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ
BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN II
Câu 1: Trình bày điều kiện ra đời, tồn tại, đ ặc tr ưng và ưu th ế c ủa s ản xu ất hàng
hóa ?
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa.
Một là, phải có sự phân công lao động xã hội. Đó là sự phân chia lao động xã hội thành
các ngành nghề khác nhau trong nền sản xuất xã hội. Nó tạo ra sự chuyên môn hóa sản
xuất, tức là mỗi người chỉ sản xuất ra một hay một số sản ph ẩm nhất định. Đi ều này
mâu thuẫn với nhu cầu của chính người sản xuất đó là c ần có nhi ều s ản ph ẩm. Đ ể gi ải
quyết mâu thuẫn này, người sản xuất phải trao đổi s ản ph ẩm, do đó s ản ph ẩm tr ở thành
hàng hóa.
Hai là, phải có sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất do mối
quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định. Người sở hữu về tư liệu sản xuất là
người sở hữu sản phẩm lao động. Quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất làm cho
những người sản xuất độc lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao
động xã hội nên phụ thuộc vào nhau. Do vậy, người này phải đem sản ph ẩm của mình
trao đổi với người khác dưới hình thái hàng hóa.
Ở đây, phân công lao động xã hội làm cho những người sản xuất phụ thuộc lẫn nhau, còn
tính độc lập tương đối về kinh tế lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là một
mâu thuẫn. Nó chỉ được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán dưới hình thái hàng hóa.
Để có hàng hóa trao đổi, phải sản xuất và lưu thông sản ph ẩm. Vì v ậy, s ản xu ất hàng
hóa, theo đó là kinh tế hàng hóa ra đời và tồn tại.
2. Đặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hóa.
- Sản xuất hàng hóa có mục đích là để trao đổi hoặc mua bán. Sản xuất hàng hóa là
kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra để bán chứ không phải là để
1
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người sản xuất ra nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
- Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã h ội.
Nó mang tính chất xã hội vì sản ph ẩm làm ra đ ể cho xã h ội, đáp ứng nhu c ầu c ủa ng ười
khác trong xã hội. Còn mang tính tư nhân bởi vì vi ệc sản xu ất cái gì, nh ư th ế nào là công
việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tư nhân của sản xuất hàng hóa có
thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã h ội. Chính đi ều này đã t ạo nên mâu
thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa.
3. Ưu thế của kinh tế hàng hóa.
So với kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa có vai trò quan tr ọng h ơn h ẳn đ ối v ới s ản xu ất
và đời sống xã hội, được thể hiện ở ưu thế của nó.
- Kinh tế hàng hóa có quy mô lớn hơn hẳn so với kinh t ế tự nhiên. Trong kinh t ế
hàng hóa, sự gia tăng vô hạn của cầu là một động l ực m ạnh m ẽ thúc đ ẩy s ản xu ất
phát triển.
- Kinh tế hàng hóa ra đời và phát triển trên cơ s ở phân công lao đ ộng xã h ội, chuyên
môn hóa sản xuất và dưới tác động mạnh mẽ của cạnh tranh nên s ố l ượng và ch ất
lượng sản phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu của xã hội tốt hơn.
- Nếu kinh tế tự nhiên tồn tại trong mối quan hệ “đóng cửa, khép kín”, thì kinh t ế
hàng hóa lại tạo điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng trong n ước,
giữa trong và ngoài nước, từ đó phát huy lợi thế của mỗi địa phương và của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, làm cho nền kinh tế năng động và có hiệu quả hơn.
Câu 2: Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa và mối quan h ệ gi ữa
hai thuộc tính?
1. Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
Hàng hóa là một vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào
quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi hoặc mua bán.
Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.
a) Giá trị sử dụng của hàng hóa
2
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu c ầu
nào đó của con người (như gạo để nấu cơm, vải để mặc, xe đạp để đi…).
Bất cứ hàng hóa nào cũng có một hoặc một số công dụng nhất đ ịnh. Chính công d ụng
đó (tính có ích đó) làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng.
Giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần dần trong quá trình phát tri ển c ủa
khoa học công nghệ và của lực lượng sản xuất nói chung. Xã hội càng tiến bộ, lực lượng
sản xuất càng phát triển thì số lượng giá trị sử dụng ngày càng nhi ều, ch ủng lo ại giá tr ị
sử dụng càng phong phú, chất lượng giá trị sử dụng ngày càng cao.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã h ội vì giá tr ị s ử d ụng c ủa hàng hóa
không phải là giá trị sử dụng cho người sản xuất trực tiếp mà là cho ng ười khác, cho xã
hội, thông qua trao đổi mua bán. Điều đó đòi hỏi người s ản xu ất hàng hóa ph ải luôn quan
tâm đến nhu cầu của xã hội, làm cho sản phẩm của mình đáp ứng được nhu c ầu c ủa xã
hội.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là vật mang giá trị trao đổi.
b) Giá tr ...