Đề cương ôn thi Hóa học học kì II và tốt nghiệp THPT- Trường THPT Hai Bà Trưng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để ôn tập tốt môn Hóa học chuẩn bị cho kỳ thi học kì II và tốt nghiệp THPT mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn thi học kì II và tốt nghiệp THPT- Trường THPT Hai Bà Trưng”. Đề cương bao gồm lý thuyết, các bài tập trắc nghiệm và tự luận có hướng dẫn giải bài tập về Hóa hữu cơ, Hóa vô cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi Hóa học học kì II và tốt nghiệp THPT- Trường THPT Hai Bà Trưng ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HÓA HOC HỌC KÌ II VÀ TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNGA. Ôn thi học kì II và tốt nghiệp THPT:I. HÓA HỮU CƠ · Lí thuyết trọng tâm: Học sinh kết hợp SGK để ôn tập đầy đủ các nội dụngChương 1: ESTE – LIPIT H2SO 4 dac,t0I- Este: Phản ứng este hóa (điều chế): R-COOH + R’-OH R-COO-R’ + H2O xtLưu ý đ/c Vinyl axetat: CH3COOH + CH≡CH CH3COOCH=CH2- Gọi tên este: Gọi tên gốc R’ + tên axit RCOOH thay “ic” = “at”. Ví dụ: CH3COOC2H5:Etyl axetat.- Tính chất vật lí: Thường là chất lỏng, ít tan trong nước, thường có mùi thơm.- Tính chất hóa học:Phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm (còn gọi là phản ứng xàphòng hóa): H+ ,t0 t0RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH ; RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH(Lưu ý: Nếu ancol không bền có thể chuyển thành anđehit hay xeton)Este có gốc không no sẽ có phản ứng cộng với H2, ddBr2, HX, trùng hợp. Ví dụ:CH3COOCH=CH2 → PVA; CH2=C(CH3)-COOCH3 → thủy tinh hữu cơ. Este dạng H-COOR’ có phản ứng tráng bạc.II- Chất béo: Là trieste của glixerol và axit béo: C3H5(OOC-R)3 ; Tính chất hóa học đặctrưng là phản ứng thủy phân (tương tự este) t0Lưu ý phản ứng xà phòng hóa: C3H5(OOC-R)3 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa (xàphòng)Chương 2: CACBOHIDRAT –Cn(H2O)m Glucozo Fructozo Saccarozo Mantozo Tinh bột Xenlulozo CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n Cấu tạo Mạch hở và 2 dạng vòng a-glu+b- 2 vòng a- n vòng a- n vòng b- a,b fruc glu glu glu 1 vòng → hởTC vật lí Tan,vị Tan,vị Tan,vị Tan,vị Không tan Không tan ngọt-3 ngọt-1 ngọt-2 ngọt-4TC hóa họcCộng H2 + +Dd brom + + Nhận biếtAgNO3/NH3 + + +Tạo phức + + + +vớiCu(OH)2Cu(OH)2, t0 + + +Thủy phân + + + +Với I2 tạo +màu xanh Nhận biếtVới HNO3,(CH3CO)2O +Dấu + : có phản ứng (HS kết hợp SGK)Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINI- Amin: R-NH2 (bậc I) ; R-NH-R’ (bậc II) ; (R)3N (bậc III);CT tổng quát amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N.- Tính chất vật lí: 4 amin no, đơn giản là chất khí; số còn lại là chất lỏng hay rắn; tan trongnước. NH2 : chất lỏng; không tan trong nước.- Tính chất hóa học: có tính bazơ yếu: Tác dụng với dung dịch axit, một số muối (trao đổiion), làm đổi màu chất chỉ thị (quì tím hóa xanh …). + Amin bậc I tác dụng với HNO2: RNH2 + HNO2 → ROH + N2 + H2O + Riêng với anilin: tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu quì tím. Nhưng phản ứng đượcvới dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng: C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2Br3-NH2 + 3HBr + So sánh tính bazơ: phụ thuộc gốc R: Gốc R đẩy e làm cho tính bazơ mạnh hơn; gốc Rhút e làm cho tinh bazơ yếu đi. Ví dụ: C6H5-NH2 < NH3 < CH3-NH2 < C2H5-NH2 < (CH3)2NH- Điều chế amin:Khử hợp chất nitro bằng nguyên tử H mới sinh: RNO2 + 3Fe + 6HCl → RNH2 + 3FeCl2 +2H2OII- Peptit: Hợp chất gồm từ 2 đến 50 gốc a-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit C N( O H )- Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm; phản ứng màubiure (màu tím) trừ đipeptit. · Bài tập minh họa:Câu 1: Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H5OH, glixerol, glucozo, saccarozo, tinh bột,CH3COOCH3. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 2: Phân tử hợp chất nào sau đây nhất thiết phải chứa đồng thời nhóm cacbonyl và nhómhidroxyl? A. C6H12O6 B. CH2O C. C2H4O2 D. CH2O2Câu 3: Cho các chất sau ancol etylic (1), axit axetic (2), nước (3), metyl fomiat (4). Thứ tựsắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là: A. (4), (1), (3), (2). B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (4), (1), (2). D. (4), (1), (2), (3).Câu 4: Có thể chuyển hoá chất béo ở thể lỏng sang thể rắn bằng phản ứng : A. Cộng dung dịch Br2. B. Thuỷ phân trong môi trường axit. C. Trùng hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi Hóa học học kì II và tốt nghiệp THPT- Trường THPT Hai Bà Trưng ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HÓA HOC HỌC KÌ II VÀ TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNGA. Ôn thi học kì II và tốt nghiệp THPT:I. HÓA HỮU CƠ · Lí thuyết trọng tâm: Học sinh kết hợp SGK để ôn tập đầy đủ các nội dụngChương 1: ESTE – LIPIT H2SO 4 dac,t0I- Este: Phản ứng este hóa (điều chế): R-COOH + R’-OH R-COO-R’ + H2O xtLưu ý đ/c Vinyl axetat: CH3COOH + CH≡CH CH3COOCH=CH2- Gọi tên este: Gọi tên gốc R’ + tên axit RCOOH thay “ic” = “at”. Ví dụ: CH3COOC2H5:Etyl axetat.- Tính chất vật lí: Thường là chất lỏng, ít tan trong nước, thường có mùi thơm.- Tính chất hóa học:Phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm (còn gọi là phản ứng xàphòng hóa): H+ ,t0 t0RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH ; RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH(Lưu ý: Nếu ancol không bền có thể chuyển thành anđehit hay xeton)Este có gốc không no sẽ có phản ứng cộng với H2, ddBr2, HX, trùng hợp. Ví dụ:CH3COOCH=CH2 → PVA; CH2=C(CH3)-COOCH3 → thủy tinh hữu cơ. Este dạng H-COOR’ có phản ứng tráng bạc.II- Chất béo: Là trieste của glixerol và axit béo: C3H5(OOC-R)3 ; Tính chất hóa học đặctrưng là phản ứng thủy phân (tương tự este) t0Lưu ý phản ứng xà phòng hóa: C3H5(OOC-R)3 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa (xàphòng)Chương 2: CACBOHIDRAT –Cn(H2O)m Glucozo Fructozo Saccarozo Mantozo Tinh bột Xenlulozo CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n Cấu tạo Mạch hở và 2 dạng vòng a-glu+b- 2 vòng a- n vòng a- n vòng b- a,b fruc glu glu glu 1 vòng → hởTC vật lí Tan,vị Tan,vị Tan,vị Tan,vị Không tan Không tan ngọt-3 ngọt-1 ngọt-2 ngọt-4TC hóa họcCộng H2 + +Dd brom + + Nhận biếtAgNO3/NH3 + + +Tạo phức + + + +vớiCu(OH)2Cu(OH)2, t0 + + +Thủy phân + + + +Với I2 tạo +màu xanh Nhận biếtVới HNO3,(CH3CO)2O +Dấu + : có phản ứng (HS kết hợp SGK)Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINI- Amin: R-NH2 (bậc I) ; R-NH-R’ (bậc II) ; (R)3N (bậc III);CT tổng quát amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N.- Tính chất vật lí: 4 amin no, đơn giản là chất khí; số còn lại là chất lỏng hay rắn; tan trongnước. NH2 : chất lỏng; không tan trong nước.- Tính chất hóa học: có tính bazơ yếu: Tác dụng với dung dịch axit, một số muối (trao đổiion), làm đổi màu chất chỉ thị (quì tím hóa xanh …). + Amin bậc I tác dụng với HNO2: RNH2 + HNO2 → ROH + N2 + H2O + Riêng với anilin: tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu quì tím. Nhưng phản ứng đượcvới dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng: C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2Br3-NH2 + 3HBr + So sánh tính bazơ: phụ thuộc gốc R: Gốc R đẩy e làm cho tính bazơ mạnh hơn; gốc Rhút e làm cho tinh bazơ yếu đi. Ví dụ: C6H5-NH2 < NH3 < CH3-NH2 < C2H5-NH2 < (CH3)2NH- Điều chế amin:Khử hợp chất nitro bằng nguyên tử H mới sinh: RNO2 + 3Fe + 6HCl → RNH2 + 3FeCl2 +2H2OII- Peptit: Hợp chất gồm từ 2 đến 50 gốc a-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit C N( O H )- Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm; phản ứng màubiure (màu tím) trừ đipeptit. · Bài tập minh họa:Câu 1: Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H5OH, glixerol, glucozo, saccarozo, tinh bột,CH3COOCH3. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 2: Phân tử hợp chất nào sau đây nhất thiết phải chứa đồng thời nhóm cacbonyl và nhómhidroxyl? A. C6H12O6 B. CH2O C. C2H4O2 D. CH2O2Câu 3: Cho các chất sau ancol etylic (1), axit axetic (2), nước (3), metyl fomiat (4). Thứ tựsắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là: A. (4), (1), (3), (2). B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (4), (1), (2). D. (4), (1), (2), (3).Câu 4: Có thể chuyển hoá chất béo ở thể lỏng sang thể rắn bằng phản ứng : A. Cộng dung dịch Br2. B. Thuỷ phân trong môi trường axit. C. Trùng hợp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa hữu cơ Hóa vô cơ Bài tập Hóa học 12 Lý thuyết Hóa học 12 Trắc nghiệm Hóa học 12 Tự luận Hóa học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 329 0 0 -
89 trang 192 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 191 0 0 -
86 trang 76 0 0
-
20 trang 72 0 0
-
27 trang 69 0 0
-
4 trang 56 1 0
-
4 trang 53 0 0
-
175 trang 46 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 46 0 0