Danh mục

Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Hóa học

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 802.23 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Hóa học sau đây cung cấp các công thức cơ bản, các lý thuyết theo chương cần nhớ và các bài tập áp dụng theo chương giúp các em nắm vững trọng tâm kiến thức môn học nhằm chuẩn bị thật tốt cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Hóa học ÔN THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC 9 Dạng 1: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Phương pháp: Nắm chắc kiến thức về tính chất hóa học của các chất vô cơ,mối quan hệ giữa các hợp chất, điều chế các hợp chất. Ví dụ 1: Viết phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau: a)S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) SO2 (5) H2SO3 (6) Na2SO3 (7) (8) NaHSO3 Na2SO4b) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO)3 Bài giảia) 0 (1) S + O2 t SO2 0, V O (2) 2SO2 + O2 t 2 5 2SO3 (3) SO3 + H2O H2SO4 (4) H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2 (5) SO2 + H2O H2SO3 (6) H2SO3 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (7) SO2 + NaOH NaHSO3 (8) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2Ob) (1) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (2) Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + H2O 0 (3) 2Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3H2O (4) FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO)3 (5) Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 (6) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O Ví dụ 2: Có những chất sau: Na2O, Na, NaOH, NaHCO3, Na2SO4,Na2CO3,NaCl, NaClO. 1 a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sưps xếp các chất trên thành một sơ đồ chuyển hóa không nhánh. b) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ trên. a) Sơ đồ chuyển hóa: Na Na2O NaOH NaHCO3 Na2CO3 NaCl NaClO b) Phương trình hóa học: 4Na + O2 2Na2O Na2O + H2O 2 NaOH NaOH + CO2 NaHCO3 NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl điện phân dd NaCl + H2O NaClO + H2 Không mn Ví dụ 3: Có những chất sau: Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4, NaCl,HCl. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trìnhhóa học: a) ... t0 Fe2O3 + H2O b) H2SO4 + ... Na2SO4 + H2O c) H2SO4 + ... ZnSO4 + H2O d) NaOH + ... NaCl + H2O e) ... + CO2 Na2CO3 + H2OBài giải: t0 a) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O b) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O c) H2SO4 + Zn(OH)2 ZnSO4 + H2O d) NaOH + HCl NaCl + H2O e) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Dạng 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT Phương pháp: 1. Nguyên tắc: Dùng hóa chất thông qua phản ứng có hiện tượng xuất hiện để nhận biết cáchóa chất đựng trong các bình mất nhãn. 2. Phản ứng nhận biết: 2 Phản ứng nhận biết phải là phản ứng đặc trưng: tức là phản ứng xảy ra: Nhanh,nhay, dễ thực hiện, phải có dấu hiệu, hiện tượng dễ quan sát ( kết tủa, hòa tan kết tủa,thay đổi màu sắc, sủi bọt khí, có mùi...). 3. Các kiểu câu hỏi nhận biết thường gặp: Kiểu 1: Nhận biết với các chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt. Với kiểu bài nhận biết này, nếu có n chất, ta cần nhận biết n - 1 chất, chất cònlại là chất thứ n. VD: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4lọ: NaCl, Na2CO3, NaNO3, Na2SO4. Kiểu 2: Nhận biết hóa chất trong cùng hỗn hợp Trong trường hợp này với n chất ta phải nhận biết n chất trong cùng một hỗnhợp. VD: Làm thế nào để nhận biết được 3 axit HCl, HNO3, H2SO4 cùng tồn tạitrong một dung dịch loãng. 4. Các dạng bài nhận biết trong mỗi kiểu: Dạng 1: Nhận biết với thuốc thử không hạn chế. VD: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch sau: BaCl2, AgNO3,NaOH, H2SO4 Dạng 2: Nhận biết với thuốc thử hạn chế ( có thể thuốc thử cho sẵn hơcj phảitìm) VD: Chỉ dùng nước có thể nhận biết 3 chất rắn: BaO, Al2O3, MgO đựng trong 3lọ sau không? Nếu có hãy nhận biết. Dạng 3: Nhạn biết mà không dùng thuốc thử ngoài. VD: Không sử dụng thuốc thư ngoài, nhận biết 5 dung dịch sau:HCl, Na2CO3,BaCl2, Na2SO4, NaCl. 5. Cách trình bày một bài nhận biết (gồm 4 bước chính). Cách 1: Dùng phương pháp mô tả. - Bước 1: Trích mẫu thử( Thường là lấy ra mỗi chất một ít làm mẫu thử). - Bước 2: Chọn thuốc thử ( tùy thuộc vào yêu cầu đề bài: Thuốc thử không hạnchế, ạn chế hoặc không dùng thuốc thử ngoài). - Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được từ đótìm ra hóa chất cần nhận biết. - Bước 4: Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. Cách 2: Dùng phương pháp lập bảng Cũng qua các bước như cách (1). Riêng bước 2 và 3 thay vì mô tả, gộp lạithành bảng: Trình tự nhận biết. Ví dụ: Chất cần Y nhận biết Thuốc X Z .... thử sư dụng A _ .... B /// /// ...

Tài liệu được xem nhiều: