Danh mục

Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Vật lí - Trường THCS Khai Quang

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 969.27 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lí sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Vật lí - Trường THCS Khai Quang, hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Vật lí - Trường THCS Khai QuangTrường THCS Khai Quang ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: VẬT LÍ CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌCI/. KIẾN THỨC CƠ BẢN.1. Định luật Ôm cho đoạn mạch riêng lẽ. UI (1) RTrong đó: + I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đo bằng (A) + U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch đo bằng (V). + R là điện trở của đoạn mạch đo bằng (  ). 1k  = 103  , 1M  = 106  . U UChú ý: Từ I  => R  (1/) dùng để xác định R khi biết U và I R IHoặc U = I. R (1//) dùng để xác định U khi biết I và R.Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I và hiệu điện thế U là một đường thẳng đi quagốc tọa độ. Khi biết đồ thị thì suy ra được I và U tại một điểm bất kì trên đồ thị.2. Điện trở :a) Định nghĩa: Điện trở của đoạn mạch là đại lượng đặc trưng chó]j cản trở dòng điện củađoạn mạch. Điện trở của day dẫn phụ thuộc vào nhiệt độb)Điện trở của dây dẫn hình trụ, đồng chất : l R (10) S (  m) là điện trở suất của chất làm dây dẫn, đặc trưng cho sự cản trở dòng diện của chất đól(m) là chiều dài của dây dẫnS(m2) là tiết diện thẳng của dây dẫn ,Chú ý: Dây dẫn thường có hình trụ, tiết diện là một hình tròn nên S tính bằng công thức: d2S = 3,14.r 2  3,14 . 43. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp. R1 R2 RnI = I1 = I2 = …..= In (2) I I I IU = U1 + U2 +….+ Un (3) n 1 2 U1 U2 Un 1 UTrường THCS Khai QuangR = R1 + R2 +….+ Rn (4)U 1 R1 U R  hay 1  1 (5)U 2 R2 U RChú ý: + R > R1. R2, ..., Rn + Nếu R1 = R2 = ...= Rn thì U1 = U2 = ...= Un, R = nR1, U = nU14. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song.I = I + I2 +…+ In. (6)U = U1 = U2 = …..= Un (7) I R11 1 1 1    ....  (8) 1R R1 R2 Rn I R2I 1 R2 I R 2  hay 1  (9)I 2 R1 I R1 I RnChú ý: + R , R1, R2, ..., Rn n + Nếu đoạn mạch chỉ có hai điện trở thì: IR R1 .R2 (8’) U R1  R2+ Nếu đoạn mạch gồm n điện trởgiống nhau mắc song song thì: I1 = I2 =...= In, I = n I1. R1R (8’’) n+ RA rất nhỏ, mắc nối tiếp trong mạch điện còn R V rất lớn, mắc // với mạch điện thì A và Vkhông ảnh hưởng đến mạch điện.5. Đoạn mạch mắc hỗn hợp đơn giản. R2 I2a. R1 nt (R2 //R3) R1 I III = I1 = I2 + I3 11 R3UAB = U1 + U2 = U1 + U3. A C B R2 .R3 I3R AB  R AC  RCB  R1  R2  R3b. (R1 nt R2) // R3 I I2I = I1 + I3 = I2 + I3 1U = U 1 + U2 = U 3 R1 R2 ( R1  R2 ).R3 I BR ( R1  R2 )  R3 I3 R3 2Trường THCS Khai Quang6. Công suất điện.Công suất điện trên một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho ttốc độ tiêu thụ điện năng củađoạn mạch, bằng công của dòng điện sinh ra trong một giây U2P  U .I  I 2 .R  (11) RChú ý: + Các giá trị định mức: Uđm, Pđm, Iđm.Khi sử dụng nếu U = Uđm => P = Pđm và I = Iđm thì dụng cụ hoạt động bình thườngNếu U > Uđm => P > Pđm và I > Iđm thì dụng cụ hoạt động quá mức bình thường, có thể cháyNếu U < Uđm => P < Pđm và I < Iđm thì dụng cụ hoạt động yếu hơn mức bình thường, có thểkhông hoạt động và bị cháy. + Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch bằng tổng công suất tiêu thụ trên các đoạnmạch thành phần.7. Điện năng – Công của dòng điện. U2A  P.t  U .I .t  I 2 .R.t  .t (12) RĐiện năng, công của dòng điện thường dùng đơn vị là Kw.hChú ý: Một số đếm của công tơ điện tương ứng với điện năng tiêu thụ là 1 kw.h = 3,6. 106J8. Định luật Jun – Len xơ. 2 U2Q = I .R.t = =U.I.t = t (J) ...

Tài liệu được xem nhiều: