Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 8 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khương Đình

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.62 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 8 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khương Đình gồm các bài Toán chọn lọc theo chương trình Hình học lớp 8, tài liệu chất lượng giúp bạn tự ôn tập toán học tại nhà và nâng cao kỹ năng giải Toán 8. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 8 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khương ĐìnhTuần 30 - Tiết 54KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH 8I. Mục đích kiểm tra.Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn toán lớp 8 sau khi HS học xong chương III,cụ thể:1, Kiến thức: + Biết nhận dạng hai tam giác đồng dạng+ Hiểu được các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ+ Hiểu được định lý Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác2, Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản của chương vào bài tập3, Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức cơ bản của chương để giải các dạng bài tập(tính toán, chứng minh, nhận biết..), làm bài nghiêm túc, trình bày sạch sẽII. Hình thức kiểm tra.- Trắc nghiệm khách quan + Tự luận.- Kiểm tra 45 phút trên lớpIII. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.Nhận biếtCấp độChủ đềTNKQ TNTLĐịnh lý Ta-lét Nhận biết haitrong tam giác đoạn thẳng tươngứng tỉ lệSố câuSố điểm10.25Thông hiểuTNKQ TNTLHiểu được cácđịnh nghĩa: Tỉ sốcủa hai đoạnthẳng, các đoạnthẳng tỉ lệHiểu được địnhlý Ta-lét và tínhchất đường phângiác của tam giác10.25Tam giácđồng dạngSố câuSố điểmTS câuTS điểm41.031.251230.7526Cộng32.5 đVận dụng các định lý để chứng minhcác trường hợp đồng dạng của hai tamgiác224220.55Vận dụngCấp độ thấpCấp độ caoTNKQ TNTL TNKQ TNTLVận dụng đượccác định lý đã học.107.5 đ13210đHọ và tên: ...................................Lớp: ...........KIỂM TRA CHƯƠNG IIIHình học 8 (45’)ĐiểmLời phêbài làmBài 1(1đ): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Tam giác MNP có IK// NP. Hỏi đẳng thức nào là sai?MIMP;MN MKMI MKC.;INKPA.MIMK;MN MPINKPD.MN MPMB.IN2. Cho tam giác MNP có MI là tia phân giácĐẳng thức nào sau đây là đúng?MN NI;MIIPMI NIC.MP IPA.MN MPIPNPNI MND.IP MPKPMB.3. Cho MNP vuông tại M, đường cao MH.Hỏi có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau ?A . Có 1 cặpB . Có 2 cặpC . Có 3 cặpD . Không có cặp nào4. Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai ?A . RQP ∽ RNMB . MNR∽ PHRC . PQR ∽ HPRD. QPR ∽ PHRBài 2(1đ): Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô vuông thích hợp.a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạngNIPMNHPPNQHMRb) Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhauc) Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhaud) Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạngBài 3(8đ): Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8 cm, BC=6 cm, vẽ AH  BD (H  BD)a) Chứng minh AHB ∽ BCDb) Chứng minh ABD ∽ HAD suy ra AD2= DH.DBc) Tính độ dài đoạn thẳng DH?Họ và tên: ...................................Lớp: ...........KIỂM TRA 45 PHÚTHình học 8ĐiểmLời phêbài làmBài 1(1đ): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Tam giác MNP có IK// NP. Hỏi đẳng thức nào là sai?MIMP;MN MKMI MKC.;INKPA.MIMK;MN MPINKPD.MN MPMB.IN2. Cho tam giác MNP có MI là tia phân giácĐẳng thức nào sau đây là đúng?MN NI;MIIPMI NIC.MP IPA.MN MPIPNPNI MND.IP MPPMB.N3. Cho MNP vuông tại M, đường cao MH.Hỏi có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau ?A . Có 1 cặpB . Có 2 cặpC . Có 3 cặpD . Không có cặp nào4. BiếtKIPMNHPAB 3 và CD = 8 cm. Độ dài đoạn thẳng AB bằng:CD 4A. 6 cmB. 6,5 cmC. 7 cmD. 7,5 cmBài 2(1đ): Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô vuông thích hợp.a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạngb) Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhauc) Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhaud) Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạngBài 3(8đ):Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8 cm, BC=6 cm, vẽ AH  BD (H  BD)a) Chứng minh AHB ∽ BCDb) Chứng minh ABD ∽ HAD suy ra AD2= DH.DBc) Tính độ dài đoạn thẳng HD, AH ?Lời giảiHướng dẫn chấm và biểu điểmBàiBài 11đBài 11đBài 28đNội dungCâuĐáp án1A2D3C4ACâuĐáp ánaĐbScĐdS- Hình vẽ đúngAa) Chứng minh được AHB ∽ BCD (g-g)b) Chứng minh được ABD ∽ HAD (g-g)suy raAD BD AD2=DH.DBHD ADĐiểmMỗicâuđúng0,25 đMỗicâuđúng0,25 đBH1,0c) ABD vuông tại A suy ra:DC222DB = AB + AD (Py ta go)= 100  DB = 10 cmTa có AD2=DH.DB (cmt)  DH = AD2/DB = 62/10 =3,6 cmBài 38đ- Hình vẽ đúngAa) Chứng minh được AHB∽BCD (g-g)b) Chứng minh được ABD∽ HAD (g-g)suy raAD BD AD2=DH.DBHD ADBHc) ABD vuông tại A suy ra:D222DB = AB + AD (Py ta go)= 100  DB = 10 cmTa có AD2=DH.DB (cmt)  DH = AD2/DB = 62/10 =3,6 cmTa có ABD ∽ HAD (cmt) suy ra AH =AB. AD= 4,8 cmBDAB BDHA AD0,51,51,51,01,51,00,51,51,51,0C1,01,51,0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: