Đề kiểm tra Hình học chương 3 lớp 11 năm 2012 - 2013
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.18 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1 (4 điểm): Cho hình lập phương ABCD.EFGH a) Hãy kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình lập phương lần lượt bằng các vectơ AB , AC b) Tính góc giữa AB và AC, góc giữa AC và FH c) Chứng minh AB + DH + EH = AG Câu 2 (6 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra Hình học chương 3 lớp 11 năm 2012 - 2013TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III TỔ: TOÁN MÔN: HÌNH HỌC LỚP 11Câu 1 (4 điểm): Cho hình lập phương ABCD.EFGH a) Hãy kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình lập phương lần lượt bằng các vectơ AB , AC b) Tính góc giữa AB và AC, góc giữa AC và FH c) Chứng minh AB + DH + EH = AGCâu 2 (6 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA vuông góc với mặtphẳng (ABCD) và SA = a. O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M, N, P lần lượt là trungđiểm của SA, SC, SD. a) Chứng minh BD ⊥ ( SAC ) và CD ⊥ SD b) Chứng minh AC ⊥ BN c) Chứng minh AP ⊥ MO , tính góc giữa AC và mp (SCD).TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III TỔ: TOÁN MÔN: HÌNH HỌC LỚP 11Câu 1 (4 điểm): Cho hình lập phương ABCD.EFGH d) Hãy kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình lập phương lần lượt bằng các vectơ AB , AC e) Tính góc giữa AB và AC, góc giữa AC và FH f) Chứng minh AB + DH + EH = AGCâu 2 (6 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA vuông góc với mặtphẳng (ABCD) và SA = a. O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M, N, P lần lượt là trungđiểm của SA, SC, SD. d) Chứng minh BD ⊥ ( SAC ) và CD ⊥ SD e) Chứng minh AC ⊥ BN f) Chứng minh AP ⊥ MO , tính góc giữa AC và mp (SCD).TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III TỔ: TOÁN – TIN MÔN: HÌNH HỌC LỚP 11 ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM CÂU 4 điểmCâu 1 B Hình vẽ đúng cho 0.5 điểm C D A 0.5 G F E H Các vectơ bằng AB === 1.0 : AB DC EF HG a Các vectơ bằng AC : EG 0.5 -góc giữa AB và AC bằng 450 0.5 0.5 -góc giữa AC và FH bằng góc giữa AC và BD bằng 900b AB + DH + EH = AB + AE + AD = AGc 0.5 x 2 7 điểmCâu 2 S Hình vẽ đúng cho 0.5 điểm 0.5 P M N A D O B C Vì ABCD là hình vuông nên: Vậy ta có: BD ⊥ AC 0.25x 4 BD ⊥ SA ⇒ BC ⊥ ( SAB )a A AC ∩ SA = Vì ABCD là hình vuông nên: Vậy ta có: CD ⊥ AD 0.25x 4 CD ⊥ SA ⇒ CD ⊥ ( SAD) ⇒ CD ⊥ SD A AD ∩ SA = Vì ABCD là hình vuông nên: AC ⊥ BD b Vì O là trung điểm AC, N là trung điểm SC nên ON//SA Mà SA ⊥ AC nên ON ⊥ AC Vậy ta có: AC ⊥ BD 0.25x 4 AC ⊥ ON ⇒ AC ⊥ ( NBD) ⇒ AC ⊥ BN O BD ∩ ON = Vì P là trung điểm của tam giác vuông cân SAD nên AP ⊥ SD c 0.5 Ta chứng minh được CD ⊥ ( SAD) nên CD ⊥ AP (vì AP ⊂ ( SAD) ) Vậy ta có: AP ⊥ SD 0.5 AP ⊥ CD ⇒ AP ⊥ ( SCD) ⇒ AP ⊥ SC (1) D SD ∩ CD = Vì là trung điểm của SA, O là trung điểm của AC nên MO//SC (2) Từ (1) và (2) ta có: AP ⊥ MO 0.5 Theo câu c) ta có AP ⊥ ( SCD) nên PC là hình chiếu của AC lên 0.25 mp (SCD). Vậy góc giữa AC và mp (SCD) là góc ACP 0.25 Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên AC = a 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra Hình học chương 3 lớp 11 năm 2012 - 2013TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III TỔ: TOÁN MÔN: HÌNH HỌC LỚP 11Câu 1 (4 điểm): Cho hình lập phương ABCD.EFGH a) Hãy kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình lập phương lần lượt bằng các vectơ AB , AC b) Tính góc giữa AB và AC, góc giữa AC và FH c) Chứng minh AB + DH + EH = AGCâu 2 (6 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA vuông góc với mặtphẳng (ABCD) và SA = a. O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M, N, P lần lượt là trungđiểm của SA, SC, SD. a) Chứng minh BD ⊥ ( SAC ) và CD ⊥ SD b) Chứng minh AC ⊥ BN c) Chứng minh AP ⊥ MO , tính góc giữa AC và mp (SCD).TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III TỔ: TOÁN MÔN: HÌNH HỌC LỚP 11Câu 1 (4 điểm): Cho hình lập phương ABCD.EFGH d) Hãy kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình lập phương lần lượt bằng các vectơ AB , AC e) Tính góc giữa AB và AC, góc giữa AC và FH f) Chứng minh AB + DH + EH = AGCâu 2 (6 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA vuông góc với mặtphẳng (ABCD) và SA = a. O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M, N, P lần lượt là trungđiểm của SA, SC, SD. d) Chứng minh BD ⊥ ( SAC ) và CD ⊥ SD e) Chứng minh AC ⊥ BN f) Chứng minh AP ⊥ MO , tính góc giữa AC và mp (SCD).TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III TỔ: TOÁN – TIN MÔN: HÌNH HỌC LỚP 11 ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM CÂU 4 điểmCâu 1 B Hình vẽ đúng cho 0.5 điểm C D A 0.5 G F E H Các vectơ bằng AB === 1.0 : AB DC EF HG a Các vectơ bằng AC : EG 0.5 -góc giữa AB và AC bằng 450 0.5 0.5 -góc giữa AC và FH bằng góc giữa AC và BD bằng 900b AB + DH + EH = AB + AE + AD = AGc 0.5 x 2 7 điểmCâu 2 S Hình vẽ đúng cho 0.5 điểm 0.5 P M N A D O B C Vì ABCD là hình vuông nên: Vậy ta có: BD ⊥ AC 0.25x 4 BD ⊥ SA ⇒ BC ⊥ ( SAB )a A AC ∩ SA = Vì ABCD là hình vuông nên: Vậy ta có: CD ⊥ AD 0.25x 4 CD ⊥ SA ⇒ CD ⊥ ( SAD) ⇒ CD ⊥ SD A AD ∩ SA = Vì ABCD là hình vuông nên: AC ⊥ BD b Vì O là trung điểm AC, N là trung điểm SC nên ON//SA Mà SA ⊥ AC nên ON ⊥ AC Vậy ta có: AC ⊥ BD 0.25x 4 AC ⊥ ON ⇒ AC ⊥ ( NBD) ⇒ AC ⊥ BN O BD ∩ ON = Vì P là trung điểm của tam giác vuông cân SAD nên AP ⊥ SD c 0.5 Ta chứng minh được CD ⊥ ( SAD) nên CD ⊥ AP (vì AP ⊂ ( SAD) ) Vậy ta có: AP ⊥ SD 0.5 AP ⊥ CD ⇒ AP ⊥ ( SCD) ⇒ AP ⊥ SC (1) D SD ∩ CD = Vì là trung điểm của SA, O là trung điểm của AC nên MO//SC (2) Từ (1) và (2) ta có: AP ⊥ MO 0.5 Theo câu c) ta có AP ⊥ ( SCD) nên PC là hình chiếu của AC lên 0.25 mp (SCD). Vậy góc giữa AC và mp (SCD) là góc ACP 0.25 Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên AC = a 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi môn toán ôn thi môn toán 2013 tài liệu toán 11 bài tập toán 11 kiến thức toán học toán hình họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề ôn thi Đại học môn Toán - Trần Sĩ Tùng - Đề số 16
1 trang 105 0 0 -
Chương 4: Lý thuyết tập mờ & Logic mờ
17 trang 32 0 0 -
30 trang 32 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 30 0 0 -
Bài giảng về hình học phẳng: Phần 2
113 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
16 trang 28 0 0 -
Toán cao cấp A1: Bài 3. Ứng dụng của đạo hàm
13 trang 27 0 0 -
17 trang 27 0 0
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn toán - Bài tập Hình học không gian
3 trang 27 0 0 -
82 trang 27 0 0