Đề KSCĐ lần 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 357
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCĐ lần 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 357SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM 2018-2019TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNGMÔN: LỊCH SỬ 10--------------------Thời gian làm bài: 120 phút;(12 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 357(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Câu 1: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của hợp quần xã hội đầu tiên củaloài người?A. Có sự phân hóa giàu nghèo.B. Có phân công lao động giữa nam và nữ.C. Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt trong các hang động, mái đá, túp lều.D. Có người đứng đầu.Câu 2: Nội dung nào dưới đây phản ánh không chính xác về thời đại kim khí?A. Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân Địa Trung Hải biết chế tạo công cụ bằng sắt.B. Con người đã tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.C. Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất.D. Con người từ săn bắn, hái lượm đã tiến tới trồng trọt và chăn nuôi.Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải chính sách cai trị của vua A-cơ-ba?A. Xây dựng chính quyền mạnh dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc.B. Hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo và sự bóc lột của quý tộc.C. Khuyến khích các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.D. Truyền bá, áp đặt Hồi Giáo vào những cư dân theo Phật Giáo và Hinđu giáo.Câu 4: Điểm khác biệt của vương triều Mô - gôn so với vương triều Đê - li làA. vương triều ngoại tộc.B. không xoa dịu được mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo ở Ấn Độ.C. được xây dựng và củng cố theo hướng “Ấn Độ hóa”.D. vương triều theo Hồi giáo.Câu 5: Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê - li và vương triều Hồi giáo Mô - gôn làA. cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóa.B. đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ.Trang 1/3 - Mã đề thi 357C. đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ.D. hai vương triều ngoại tộc và theo Hồi giáo.Câu 6: Đạo Hinđu của Ấn Độ được hình thành trên cơ sởA. giáo lí của đạo Hồi.B. văn hóa truyền thống Ấn Độ.C. giáo lí của đạo Phật.D. những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ.Câu 7: Đóng góp quan trọng nhất của vương triều Gúp-ta và hậu Gúp-ta đối với lịch sử ẤnĐộ làA. có những công trình kiến trúc, điêu khắc, những tác phẩm văn học kiệt tác.B. thống nhất miền Bắc Ấn và làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.C. định hình và phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ.D. truyền bá văn hoá Ấn Độ ra bên ngoài, mà trước hết là khu vực Đông Nam Á.Câu 8: Những công trình kiến trúc tạo nên dáng vẻ oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiếtthực, đó là đặc điểm nghệ thuật của quốc gia cổ đại nào?A. Hi LạpB. Rô-ma.C. Trung QuốcD. Ấn ĐộCâu 9: Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từA. quý tộc và tăng lữ.B. quan lại và một số nông dân giàu có.C. quan lại, quý tộc, tăng lữ.D. quan lại.Câu 10: Ý nào sau đây không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thờikì định hình và phát triển?A. Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nên văn học cổ phát triểnrực rỡ.B. Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo và Hinđu giáo).C. Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền minh từ phươngTây.D. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển, gắn chặt với tôn giáo.Câu 11: Các nhà nước phương Đông hình thành sớm doA. điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển và nhu cầu trị thủy.B. nhu cầu chống ngoại xâm.C. kinh tế nông nghiệp phát triển.Trang 2/3 - Mã đề thi 357D. điều kiện tự nhiên thuận lợi.Câu 12: Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc làA. giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.B. phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.D. phương pháp luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, làm men gốm.II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)Câu 16 (2,5 điểm)Làm rõ những điểm khác biệt về điều kiện tự nhiên, thời gian xuất hiện, nền tảngkinh tế, thể chế chính trị giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đạiphương Tây?Câu 17 (2,5 điểm)Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào thời gian nào?Biểu hiện của nó? Vì sao quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không có điều kiện phát triểnở Trung Quốc thời phong kiến?Câu 18 (2,0 điểm)Những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc và Ấn Độ thời kỳ phongkiến? Ảnh hưởng của các yếu tố này đến văn hoá Việt Nam?---------------------------------------------------------- HẾT ----------Trang 3/3 - Mã đề thi 357 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề khảo sát chuyên đề năm 2018-2019 Đề KS môn Lịch sử lớp 10 Đề KS chuyên đề lần 1 môn Lịch sử 10 Khảo sát môn Lịch sử lớp 10 Đặc điểm của hợp quần xã hội Vương triều Hồi giáo ĐêliGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề KSCĐ lần 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 357
3 trang 20 0 0 -
Đề KS chuyên đề lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 132
2 trang 18 0 0 -
Sự biến đổi của Hinđu giáo ở Ấn Độ dưới thời vương triều hồi giáo Đêli và đế quốc Môgôn
6 trang 17 0 0 -
Đề KSCĐ lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 169
4 trang 17 0 0 -
Đề KSCĐ lần 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 209
3 trang 17 0 0 -
Đề KSCĐ lần 1 môn Hóa lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 485
2 trang 17 0 0 -
Đề KS chuyên đề lần 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 357
4 trang 16 0 0 -
Đề KSCĐ lần 1 môn Toán lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 132
5 trang 15 0 0 -
Đề KS chuyên đề lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 485
2 trang 15 0 0 -
Đề KSCĐ lần 1 môn Hóa lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 357
2 trang 15 0 0