Đề KSCL HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 596
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 596SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCKHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019MÔN: VẬT LÍ – LỚP 10ĐỀ CHÍNH THỨCThời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đềMÃ ĐỀ: 596(Đề thi có 02 trang)Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:………………Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi.I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Học sinh viết đáp án vào tờ giấy thi theo bảng dưới đây.Câu1Câu2Câu3Câu4Câu5Câu6Câu7Câu8Câu9Câu10Câu11Câu12Câu 1. Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vàoA. tình trạng của mặt tiếp xúc.B. áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.C. vật liệu của mặt tiếp xúc.D. diện tích tiếp xúc.Câu 2. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả làA. truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.B. truyền gia tốc cho vật.C. làm cho vật biến dạng.D. truyền vận tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.Câu 3. Trong tương tác giữa hai vật, lực và phản lực không có cùng đặc điểm nào trong cácđặc điểm sau?A. Cùng độ lớn.B. Cùng hướng.C. Cùng giá.D. Xuất hiện và mất đi đồng thời.Câu 4. Chuyển động tròn đều có gia tốc là vìA. vectơ vận tốc biến thiên cả hướng lẫn độ lớn.B. vectơ vận tốc có độ lớn thay đổi.C. vectơ vận tốc có hướng thay đổi.D. vectơ vận tốc không thay đổi.Câu 5. Chọn câu sai về hệ số đàn hồi của lò xo?A. Đơn vị của hệ số đàn hồi là N.m.B. Độ cứng của lò xo còn được gọi là hệ số đàn hồi.C. Hệ số đàn hồi của lò xo càng nhỏ thì lò xo càng dễ biến dạng.D. Hệ số đàn hồi của lò xo càng lớn thì lò xo càng khó biến dạng.Câu 6. Chuyển động nào trong các chuyển động sau được gọi là chuyển động theo quán tính?A. chuyển động tròn đều.B. chuyển động thẳng nhanh dần đều.C. chuyển động thẳng chậm dần đều.D. chuyển động thẳng đều.Câu 7. Giá của lực làA. đường thẳng vuông góc với vec tơ lực. B. đường thẳng chứa vec tơ lực.C. đoạn thẳng chứa vec tơ lực.D. đường thẳng song song với vec tơ lực.Câu 8. Rơi tự do là chuyển độngA. thẳng đều.B. thẳng nhanh dần đều.C. tròn đều.D. thẳng chậm dần đều.Trang 1/ Mã đề 596Câu 9. Công thức tính lực hấp dẫn làA. F Gm1.m2.rB. F Gm1.m2.r3C. F Gm1.m2.r2D. F G.m1.m2 .r .Câu 10. Gia tốc của một vật chuyển động cho biếtA. vật chuyển động nhanh hay chậm.B. chiều chuyển động của vật.C. vận tốc của vật lớn hay nhỏ.D. vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian.Câu 11. Gia tốc của chuyển động tròn đềuA. là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi về độ lớn của vectơ vận tốc.B. tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.C. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc dài.D. hướng về tâm quỹ đạo chuyển động.Câu 12. Khi một vật chuyển động thẳng biến đổi đềuA. độ lớn của gia tốc hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.B. gia tốc là hàm số bậc nhất của thời gian.C. gia tốc thay đổi đều theo thời gian.D. độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)Câu 1. Một vật rơi tự do tại nơi có g=10m/s2.a) Tính vận tốc của vật sau khi rơi 0,5s.b) Tính quãng đường vật đã rơi cho tới khi đạt vận tốc 15m/s.Câu 2. Một vật khối lượng m=0,5kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì chịu tác dụng củalực F=0,5N cùng hướng chuyển động của vật.a) Tính gia tốc của vật khi chịu tác dụng của lực.b) Tính quãng đường vật đi được sau 10s kể từ khi chịu tác dụng của lực.Câu 3. Một lò xo có khối lượng không đáng kể được treo thẳng đứng với đầu trên cố định. Khimóc vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1=100g lò xo dài 27cm. Khi móc vào đầudưới của lò xo một vật có khối lượng m2=200g lò xo dài 29cm. Lấy g=10m/s2.a) Tính độ cứng của lò xo.b) Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.Câu 4. Một vật chuyển động không vận tốc đầu từ điểm A trên đoạn đường thẳng AB=300m.Ban đầu vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2 đến C, sau đó vật chuyểnđộng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 1m/s2 và dừng lại ở B. Tính khoảng cách AC.…………………….Hết…………………….Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Trang 2/ Mã đề 596 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề KSCL học kỳ lớp 10 năm 2018 Đề KSCL HK1 môn Vật lí lớp 10 Kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 Đề thi HK1 môn Vật lí lớp 10 Lực ma sát trượt Chuyển động tròn đềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 131 0 0 -
3 trang 68 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
7 trang 30 0 0 -
23 trang 27 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 25 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ lý thuyết năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 24 0 0 -
43 trang 22 0 0
-
77 trang 22 0 0
-
48 trang 21 0 0
-
290 câu trắc nghiệm Vật lý lớp 10
54 trang 20 0 0 -
Đề KSCL HK1 môn GDCD lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 209
2 trang 20 0 0 -
Giáo án Vật lý 8 bài 6: Lực ma sát
7 trang 20 0 0 -
Bài giảng Vật lý 8 bài 6: Lực ma sát
36 trang 20 0 0 -
Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Chuyển động tròn đều 1
18 trang 19 0 0 -
Trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Bài 13, 14, 15
3 trang 18 0 0 -
TỔNG HỢP BÀI TỰ LUẬN VẬT LÝ 10 (TT)
16 trang 18 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 1: Động học chất điểm
61 trang 18 0 0 -
Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Chuyển động tròn đều 2
20 trang 18 0 0 -
Chuyên đề 1: Lực - Ba định luật của newton
10 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 18 0 0