Tài liệu tham khảo đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 132 giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản về môn Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 132 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KTCL ÔN THI ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2013-2014 Môn: HÓA HỌC; Khối A Đề thi gồm 06 trang Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K =39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag=108; Cs = 133; Ba = 137.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Hỗn hợp X gồm 0,05 mol HCHO và một anđehit E. Cho hỗn hợp X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 34,56 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được 6,16 gam CO2. E là A. CH2(CHO)2. B. CH3CH2CHO. C. CH3CHO. D. (CHO)2.Câu 2: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồmKOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Côngthức phân tử của X là A. HCOOH. B. C3H7COOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH.Câu 3: Hỗn hợp X gồm C2H5OH, C2 H5COOH, CH3CHO, trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol.Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít (đktc) CO2. Mặt khác 13,2 gam hỗnhợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 2,16. B. 9,72. C. 10,8. D. 8,64.Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 este của 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng: R1COOR và R2COOR.Đốt cháy hoàn toàn 20,1 gam X cần 29,232 lít (đktc) O2 thu được 46,2 gam CO2. Hai este trong X là A. C5H10O2 và C6H12O2. B. C5H8O2 và C7H10O2. C. C5H8O2 và C6H10O2. D. C5H8O2 và C6H8O2.Câu 5: Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Saukhi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng củaFe trong hỗn hợp X là A. 51,85%. B. 25,93%. C. 22,32%. D. 77,78%.Câu 6: Cho các chất: etyl axetat, alanin, ancol benzylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,metyl amin, p-crezol. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X gồm tristearin, tripanmitin và các axit béo tự do tươngứng. Sau phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) CO2 và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X(H=90%) thu được khối lượng glixerol là A. 0,92 gam. B. 1,656 gam. C. 0,828 gam. D. 2,484 gam.Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí Y gồm H2và CO. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp Y thì cần số mol hỗn hợp X là A. 0,4167 mol. B. 0,672 mol. C. 0,6667 mol. D. 1 mol.Câu 9: Cho este X có công thức phân tử C4H6O2. Biết rằng: X + NaOH Y + Z Y + H2SO4 Na2SO4 + T Các chất Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.Câu 10: Cho NaOH dư phản ứng với các dung dịch sau: AlCl3; Ba(HCO3)2; CuSO4; HCl, NH4Cl;MgSO4; FeCl3. Số trường hợp thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 11: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C8H8O2 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH vàlàm quì tím chuyển màu hồng. Số chất X thỏa mãn là Trang 1/6 - Mã đề thi 132 A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.Câu 12: Nung hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí. Sau khiphản ứng xong thu được chất rắn duy nhất và hỗn hợp A chứa 2 khí. Phần trăm khối lượng củaFeCO3 trong hỗn hợp là A. 24,37%. B. 39,19%. C. 50,00%. D. 60,81%.Câu 13: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl1,5M với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm sovới ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là A. 0,4. B. 0,5. C. 0,474. D. 0,6.Câu 14: Cho các thí nghiệm sau: (I). Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (II) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (III) Sục khí SO2 vào nước brom. ...