ĐỀ ÔN LUYÊN THI NĂM MÔN VẬT LÍ-Mã đề 188
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây nói về tia hồng ngoại là không đúng? A. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500oC mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng. D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh đỏ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN LUYÊN THI NĂM MÔN VẬT LÍ-Mã đề 188 SỞ GD & ĐT BẾN TRE ĐỀ ÔN LUYÊN THI NĂM MÔN VẬT LÍ- (Thời gian HỌC 2011- 2012 làm bài: 60 phút) Mã đề 188Câu 1 : Phát biểu nào sau đây nói về tia hồng ngoại là không đúng? A. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500oC mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng. D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh đỏ.Câu 2 : Phát biểu nào sau đây nói về tia tử ngoại là không đúng? A. Các vật nung nóng trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím C. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phòng tránh. D. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ.Câu 3 : Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li? Sóng A. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn. C. Sóng dài. D. trung.Câu 4 : Phát biểu nào sau đây nói về giao thoa ánh sáng là không đúng? Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết A. hợp. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. C. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. D. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?. A. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích. B. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn trị số o nào đó, thì mới gây ra hiện tượng quang điện C. Điện áp giữa anốt và catốt bằng không vẫn tồn tại dòng quang điện. D. Dòng quang điện triệt tiêu khi điện áp giữa anốt và catốt bằng không.Câu 6 : Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình A. chuyển hóa qua lại của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức là năng lượng của mạch dao động không đổi. B. điện tích trên tụ điện biến đổi không tuần hoàn. C. có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thường xuyên trong mạch dao động. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.Câu 7 : Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc B. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc C. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. D. có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.Câu 8 : Phát biểu nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng B. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính D. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị. Câu 9 : Phát biểu nào sau đây là không đúng, khi nói về đặc điểm của tia laze? Độ định hướng Công suất A. Cường độ lớn B. Độ đơn sắc cao C. D. lớn caoCâu 10 : Chu kì dao động điện từ trong mạch dao động L, C được xác định bởi biểu thức 1 C 1 T 1 L C. T A. T 2 LC B. T D. 2 L 2 LC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN LUYÊN THI NĂM MÔN VẬT LÍ-Mã đề 188 SỞ GD & ĐT BẾN TRE ĐỀ ÔN LUYÊN THI NĂM MÔN VẬT LÍ- (Thời gian HỌC 2011- 2012 làm bài: 60 phút) Mã đề 188Câu 1 : Phát biểu nào sau đây nói về tia hồng ngoại là không đúng? A. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500oC mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng. D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh đỏ.Câu 2 : Phát biểu nào sau đây nói về tia tử ngoại là không đúng? A. Các vật nung nóng trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím C. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phòng tránh. D. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ.Câu 3 : Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li? Sóng A. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn. C. Sóng dài. D. trung.Câu 4 : Phát biểu nào sau đây nói về giao thoa ánh sáng là không đúng? Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết A. hợp. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. C. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. D. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?. A. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích. B. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn trị số o nào đó, thì mới gây ra hiện tượng quang điện C. Điện áp giữa anốt và catốt bằng không vẫn tồn tại dòng quang điện. D. Dòng quang điện triệt tiêu khi điện áp giữa anốt và catốt bằng không.Câu 6 : Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình A. chuyển hóa qua lại của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức là năng lượng của mạch dao động không đổi. B. điện tích trên tụ điện biến đổi không tuần hoàn. C. có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thường xuyên trong mạch dao động. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.Câu 7 : Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc B. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc C. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. D. có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.Câu 8 : Phát biểu nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng B. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính D. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị. Câu 9 : Phát biểu nào sau đây là không đúng, khi nói về đặc điểm của tia laze? Độ định hướng Công suất A. Cường độ lớn B. Độ đơn sắc cao C. D. lớn caoCâu 10 : Chu kì dao động điện từ trong mạch dao động L, C được xác định bởi biểu thức 1 C 1 T 1 L C. T A. T 2 LC B. T D. 2 L 2 LC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 48 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 36 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 26 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 24 0 0