Danh mục

ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ Đề 4 .1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.79 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề ôn thi đh năm 2011 môn: vật lí đề 4 .1, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ Đề 4 .1 ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ Họ và tên:……………………………. Đề 4.1Câu 1: Chọn phát biểu sai Trong dao động điều hoà của con lắc lò so. A. cơ năng tỷ lệ với bình phương của biên độ dao động. B. cơ năng biến thiên điều hoà cùng tần số với ly độ. C. liên tục có sự chuyển hoá qua lại giữa động năng và thế năng. D. cơ năng tỷ lệ với bình phương của tần số dao động.Câu 2: Một lò xo dao đ ộng điều hoà dọc theo trục 0x theo phương trình x = Asin(25t +ð/4)cm, trongđó t là thời gian tính bằng giây. Thời gian ngắn nhất mà m chuyển động từ điểm có toạ độ x = - A/2đến điểm có toạ độ x = A/2 là. D. kết quả khác . A. 1/75s; B. ð/75s; C. ð/100s;Câu 3: Hai con lắc đơn có chiều dài tương ứng là l1 = 64cm và l2 = 81cm dao động điều hoà trong haimặt phẳng song song. Lúc ban đầu t = 0, hai con lắc cùng đi qua vị trí cân bằng và cùng chiều. Sauthời gian t chúng lại cùng qua vị trí cân bằng và cùng chi ều một lần nữa. Lấy g = 10m/s2. Giá trị của tlà A. t ≈ 20s; B. t ≈ 12s; C. t ≈ 14,4s ; D. k ết quả khácCâu 4 : Chọn phát biểu sai A. Chu kỳ dao động của con lắc đơn tăng khi nhi ệt độ tăng. B. Chu k ỳ dao động của con lắc đơn tăng khi nhi ệt độ giảm. C. Chu k ỳ dao động của con lắc đơn tăng khi độ cao tăng. D. Chu kỳ dao động của con lắc đơn giảm khi nhiệt độ giảm.Cõu 5: trong các dao động tắt dần sau, dao động nào có lợi A. Qu ả lắc đồng hồ. B. Khung xe ô tô khi qua chố đ ường gập ghềnh. C. Con lắc đơn đ ể đo gia tốc rơi tự do trong phòng thí nghiệm. D. Cả ba trường hợp trên.Câu 6 : Chu kì dao đ ộng điều hoà của con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k là T. Nếu cắt lò xo làmđôi rồi ghép với vật để được một con lắc gồm hai lò xo ghép song song thì chu kì dao đ ộng của nó là: A. 4T. B. 2T. C. T. D. T/2.Câu 7 Một lò xo có đ ộ cứng k = 40 (N/m). Khi treo lần lượt các vật m1, và m2 rồi kích thích chochúng dao động thì thấy: Trong cùng 1 khoảng thời gian, m1 thực hiện 20 dao động, còn m2 thực hiện10 dao động ; khi treo cả 2 vật vào lò xo thì chu k ỳ là T= /2 (s). Tìm m1, m2. A. m 1 = 0,5kg; m 2 = 2kg; B. m 1 = 2kg; m 2 = 0,5kg; C. m 1 = 5kg; m 2 = 2kg; D. kết quả khácCâu 8 : Tìm phát biểu sai: A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí. B. Sóng âm có tần số trong khoảng 20Hz đến 16000Hz. C. Sóng âm không thể truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.Câu 9 : Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số f =13Hz và cùng pha ban đ ầu. Tại điểm M cách A và B những khoảng t ương ứng d1 = 19cm và d2 =21cm, sóng có biên đ ộ cực đại, đồng thời giữa M và đường trung trực của AB không có một cực đạinào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là D. kết quả khác A. v= 46cm/s; B. v= 26cm/s; C. v = 28cm/s;Câu 10: Chọn phát biểu đúng A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Khi sóng truyền đi trên mặt phẳng thì năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phươngquãng đường truyền sóng. C. Khi sóng truyền đi từ một nguồn điểm trong không gian thì năng lượng sóng giảm tỉ lệvới quãng đường truyền sóng. D. Khi sóng truyền đi thì năng lượng sóng không truyền đi vì nó là đ ại lượng bảo to àn.Câu 11: Chọn cõu sai A. Nguyờn tắc tạo ra dũng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Khi đo cường độ dũng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt. 1 C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giỏ trị hiệu dụng của dũng điện xoay chiều. D. Giỏ trị hiệu dụng của dũng điện xoay chiều bằng giá trị trung bỡnh của dũng điện xoay chiều.Câu 12: Các cuộn dây trong máy phát điện xoay chiều 1 pha kiểu cảm ứng được A. Mắc nối tiếp với nhau ; B. Mắc song song với nhau. C. Mắc theo hình sao ; D. Mắc theo hình tam giác.Câu 13: Trong động cơ không đ ồng bộ 3 pha có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác. Mạchđiện dùng đ ể chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn: D. C ả ba phương án trên đ ều có thể xảy ra. A. 2 dây; B. 3 dây; C. 4 dây ;Câu 14 : Một máy tăng thế có tỉ số vòng dây giữa các cuộn thứ cấp và sơ cấp là 2. Biết cường độ vàhiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là I1 = 4A, U1 = 110V. Cường độ và hiệu điện thế hiệudụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 2A; 55 V; B. 2A; 220 V; C. 8A; 55 V; D. 8A; 220 V.Câu 15: Chọn ...

Tài liệu được xem nhiều: