Danh mục

Đề ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn toán - Đề 26

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.67 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn toán - đề 26, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn toán - Đề 26 Đề số 26I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) x3 11  x2  3x Câu 1 (3 điểm) Cho hàm số y   . 3 3 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2) Tìm trên đồ thị (C) hai điểm phân biệt M, N đối xứng nhau qua trục tung.Câu 2 (3 điểm)  2 1) Tính tích phân: I   ( x  1)sin2 xdx 0 4  2 x1  2(2 x  1)sin(2 x  y  1)  2  0 x 2) Giải phương trình: 3) Giải phương trình: log3 (3 x  1) log3 (3 x1  3)  6Câu 3 (1 điểm) Trong mặt phẳng (P) cho tam giác ABC vuông cân tại B nội tiếp trong một đường tròn C(I ; a 2) . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P) tại điểm I, lấy một điểm S và trên đường tròn (C) lấy một điểm M sao cho diện tích của hai tam giac SAC và SBM đều bằng a2 2 . Tính theo a thể tích của khối tứ diện SABM.II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) A. Theo chương trình chuẩnCâu 4a (2 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 4x  3y + 11z 26 = x y3 z 1 x4 y z 3 0 và hai đường thẳng (d1): = = , d2: == . 1 2 3 1 1 2 1) Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau. 2) Viết phương trình đường thẳng  nằm trên (P), đồng thời  cắt cả d1 và d2.Câu 5a (1 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, gọi SH là đường cao của hình chóp. Khoảng cách từ trung điểm I của SH đến mặt bên (SBC) bằng b. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD. B. Theo chương trình nâng caoCâu 4b (2 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(1; 1; 1) và hai đường thẳng  d1  : x  2  1  z21 ,  d2  :  x  2  2t; y  5t; z  2  t . y 3 1) Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1), (d2). 2) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M(1; 1; 1), cắt đường thẳng (d1) và vuông góc với đường thẳng (d2).Câu 5b (1 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x và đường thẳng (d): y = 2 – x ––––––––––––––––––––– Đáp số:  16   16 Câu 1: 2) M  3;  , N  3;   3  3  x  log3 10     2)  x  1; y  1   k  (k  Z) 3) Câu 2: 1) I   1 28  x  log3 4   2 27  2a3b 2 x  2 y  7 z 5Câu 3: V  a3 Câu 4a: 2)  : Câu 5a: V    3 5 8 4 3 a2  16b2 x  1 y 1 z 1 7Câu 4b: 2) d : Câu 5b: S   3 1 1 6

Tài liệu được xem nhiều: