Danh mục

ĐỀ ÔN TRẮC NGHIỆM SÓNG VÀ ÁNH SÁNG

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.26 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề ôn trắc nghiệm sóng và ánh sáng, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TRẮC NGHIỆM SÓNG VÀ ÁNH SÁNG ĐỀ ÔN TRẮC NGHIỆM SÓNG VÀ ÁNH SÁNGChọn câu trả lời đúng nhất1/.Quang phổ của ánh sáng phát ra từ mặt trời là quang phổ : A.Vạch phát xạ B.Vạch hấp thụ C.Liên tục D.Không Liên tục2/.Anh sáng trắng qua lăng kính bị tán sắc, chiết suất của lăng kính đối với 3 ánhsáng đơn sắc : đỏ, vàng, lam có mối quan hệ : A.nđ < nv < nl B.nđ < nv > nl C.nđ > nv < nl D.nđ > nv > nl3/.Hiện tượng nào sau đây nói lên rỏ nhất là ánh sáng có tính chất sóng : A.Hiện tượng khúc xạ B.Hiện tượng phản xạ C.Hiện tượng nhiễu xạ D.Hiện tượng giao thoa4/.Nếu làm thí nghiệm Young với ánh sáng trắng thì mỗi vân sáng giao thoa có mấymàu : A.6 B.7 C.8 D.95/.Tầng ôzôn có khả năng hấp thụ hết các tia có bước sóng : A.Trên 760nm B.Dưới 760nm C.Trên 300nm D.Dưới 300nm6/.Tia tử ngoại có bước sóng nằm trong khoảng : A.380nm <  < 0,01nm B.380nm >  > 0,01nm C.380nm <  < 10nm D.380nm >  > 10nm7/.Trong các tia sau tia nào là cứng nhất : A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia X D.Tia gamma8/.Khi nung nóng đến nhiệt độ nào thì vật phát ra tia tử ngoại: A.Trên 20000K B.Dưới 20000 K 0 D. Dưới 22730K C. Trên 2273 K9/.Trong các tia sau, tia nào được sử dụng để nghiên cứu thành phần và cấu trúccủa vật rắn : A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia X D.Tia gamma10/.Bộ điều khiển từ xa của tivi đã ứng dụng tính chất của tia nào : A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia X D.Tia gamma11/.Để trị bệnh còi xương, người ta sử dụng tia: A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia X D.Tia gamma12/.Mắt người chỉ nhìn thấy các tia sáng có bước sóng : B.Dưới 380nm A. Trên 760nm C.Trong khoảng 380nm đến 760nm D. Trong khoảng 440nm đến 640nm13/.Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia Rơnghen : A.Làm ion hóa không khí. B.Làm đen kính ảnh. C.Hủy diệt tế bào. D.Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.14/.Trong thí nghiệm Young : Chùm sáng tới có bước sóng 760nm, khoảng cách 2khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe 2m thì khoảng cách từ vân sáng trung tâmđến vân sáng thứ 2 là : A.3,040mm B.4,030mm C.1,520mm D.2,040mm15/. Trong thí nghiệm Young : Chùm sáng tới có bước sóng 760nm, khoảng cách 2khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe 2m thì khoảng vân i là : A.1,520mm B.2,520mm C.1,502mm 2,502mm16/.Trong thí nghiệm Young : Chùm sáng tới có bước sóng 760nm, khoảng cách 2khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe 2m thì vị trí vân tối thứ 2 là : A.1,8mm B.2,8mm C.3,8mm D.4,8mm17/. Trong thí nghiệm Young : khoảng cách 2 khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe2m, khoảng vân i là1,28mm.Tần số của ánh sáng tới là : A.4,687.1014Hz B.5,687.1014Hz 14 D.5,867.1014Hz C.4,678.10 Hz18/. Trong thí nghiệm Young : khoảng cách 2 khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe2m,người ta quan sát 6 vân sáng liên tiếp mà khoảng cách giữa 2 vân sáng ngoàicùng là 4mm.Tính bước sóng của ánh sáng tới? A.300nm B.400nm C.500nm D.600nm19/. Trong thí nghiệm Young :Anh sáng tới có bước sóng là 350nm, khoảng cách 2khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe 2m.Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơnsắc khác thì thấy khoảng vân tăng lên 2 lần .Tính bước sóng của ánh sáng chưabiết? A.750nm B.650nm C.600nm D.700nm20/. Trong thí nghiệm Young : khoảng cách 2 khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe2m ,Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 340nm đến 760nm.Tínhđộ rộng của quang phổ bậc 2 quan sát được trên màn. A.2,86mm B.2,68mm C.1,68mm D.1,86mm (-HẾT-)

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: