![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề Tài: Bài tập lớn hiến pháp.vch. thí điểm bỏ hội đồng nhân dân - thực trạng và giải pháp
Số trang: 48
Loại file: doc
Dung lượng: 320.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta là một nước quân chủ chuyên chế nên không có hiến pháp. Để phục vụ cho công cuộc cai trị đất nước chế độ phong kiến ở nước ta đã xây dựng được một bộ máy nhà nước chuyên chế tập quyền khá hoàn chỉnh. Và đây là công cụ đắc lực cho việc xác lập quyền thống trị của giai cấp phong kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Bài tập lớn hiến pháp.vch. thí điểm bỏ hội đồng nhân dân - thực trạng và giải pháp Bài luận Thí điểm bỏ HĐND cấp Huyện - thực trạng và giải pháp để ngiên cứu. 1 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI Hội đồng nhân dân: HĐND Uỷ ban nhân dân: UBND Mặt trận tổ quốc: MTTQ MỤC LỤC: A. MỞ ĐẦU........................................................................................ Trang 1. 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... tr 1. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ tr 2. 3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ tr 2. 4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... tr 2. 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ................................................................. tr 3. 6. phương pháp nghiên cứu ....................................................................... tr 3. 7. bố cục đề tài........................................................................................... tr 3. B. NỘI DUNG............................................................................................................ tr 4. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN .......... tr 4. 1.1. Khái niệm có liên quan ...................................................................... tr 4. 1.2. Lịch sử hình thành hội đồng nhân dân ............................................... tr 6. 1.3. Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân........................... tr 8. 1.4. Các nhiệm vụ quyền hạn của HĐND ở nước ta. ................................ tr 9. Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHÔNG TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở CẤP HUYỆN. ............................................ tr 14. 2.1. một số vấn đề lý luận ....................................................................... tr 14. 2.1.1. Lý do không tổ chức hội đồng nhân dân quận huyện. .................. tr 15. 2.1.2. Lý do nên tiếp tục tổ chức hội đồng nhân dân cấp huyện............. tr 27 2.1.3. Ý kiến chủ quan của bản thân. ...................................................... tr 32. 2.2. thực tiễn thực hiện thí điểm bỏ hội đồng nhân dân cấp huyện ở huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị. ............................................................................. tr 33. 2.2.1. tình hình kinh tế xã hội huyện Triệu phong. ................................. tr 33. 2 2.2.2. Một số kết quả của việc thực hiện thí điểm bỏ HĐND huyện ở huyện Triệu Phong trong thời gian qua............................................................ .tr 34. Chương 3: GIẢI PHÁP ....................................................................................... tr 42. C. KẾT LUẬN........................................................................................... tr 44. D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 3 A. MỞ ĐẦU. 1. lý do chọn đề tài. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta là một nước quân chủ chuyên chế nên không có hiến pháp. Để phục vụ cho công cuộc cai trị đất nước chế độ phong kiến ở nước ta đã xây dựng được một bộ máy nhà nước chuyên chế tập quyền khá hoàn chỉnh. Và đây là công cụ đắc lực cho việc xác lập quyền thống trị của giai cấp phong kiến. Đến Khi thực dân Pháp vào xâm lược và đô hộ nước ta đã làm cho nền kinh tế xã hội có sự chuyển biến sâu sắc. Thời kỳ này ngoài việc vơ vét của cải tài nguyên thiên nhiên thực dân pháp còn mang vào nước ta một nền văn hóa mới. Lúc đó trong xã hội đã có sự phân hóa những giai cấp mới và cùng với nó là sự xuất hiện tư tưởng lập hiến và xây dựng lại bộ máy nhà nước theo xu hướng mới. Sau khi cách mạng tháng 8-1945 thắng lợi, dân tộc Việt Nam đã thoát khỏi vòng áp bức của chính sách thực dân, đồng thời đã gạt bỏ chế độ vua quan phong kiến. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, kể từ đây lịch sử dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam đã bước sang một trang mới, một thời kỳ mới với việc thiết lập một chế độ mới, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Các tầng lớp nhân dân lao động đã làm chủ đất nước, làm chủ chế độ, được hưởng đầy đủ các quyền công dân của một quốc gia, trong đó có các quyền cơ bản như quyền tự do dân chủ, quyền bầu cử, ứng cử đã được ghi nhận lần đầu tiên trong bản Hiến pháp của nước ta được Quốc hội khoá I thông qua năm 1946. Cũng từ đây, bộ máy nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã được thiết lập, nhân dân đã lần đầu tiên thực hiện quyền bầu cử để bầu ra chính quyền các cấp, trong đó có chính quyền địa phương (gồm: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp). Chức năng, quyền hạn, tên gọi và số lượng các cơ quan đại diện do nhân dân bầu ra trong bộ máy nhà nước đã có nhiều thay đổi. Và nhìn chung xu hướng sửa đổi hiện nay là nhằm rút gọn bộ máy nhà nước, giúp cho các cơ quan hoạt động có chất lượng và hiệu quả hơn. Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chúng ta phải có những xử lý linh hoạt để thích ứng với 4 những biến động của kinh tế thị trường. Để không bị “hoà tan” trong vòng xoáy đó, đưa đất nước ta hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội thì chúng ta phải xây dựng hệ thống chính quyền ngày càng hoàn thiện và vững chắc. Chính vì lẽ đó mà ngày 15 tháng 11 năm 2008 tại kỳ họp thứ tư ,Quốc hội khóa XII, đã thông qua nghị quyết số 26/2008/NQ-QH12 về thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân Huyện, Quậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Bài tập lớn hiến pháp.vch. thí điểm bỏ hội đồng nhân dân - thực trạng và giải pháp Bài luận Thí điểm bỏ HĐND cấp Huyện - thực trạng và giải pháp để ngiên cứu. 1 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI Hội đồng nhân dân: HĐND Uỷ ban nhân dân: UBND Mặt trận tổ quốc: MTTQ MỤC LỤC: A. MỞ ĐẦU........................................................................................ Trang 1. 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... tr 1. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ tr 2. 3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ tr 2. 4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... tr 2. 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ................................................................. tr 3. 6. phương pháp nghiên cứu ....................................................................... tr 3. 7. bố cục đề tài........................................................................................... tr 3. B. NỘI DUNG............................................................................................................ tr 4. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN .......... tr 4. 1.1. Khái niệm có liên quan ...................................................................... tr 4. 1.2. Lịch sử hình thành hội đồng nhân dân ............................................... tr 6. 1.3. Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân........................... tr 8. 1.4. Các nhiệm vụ quyền hạn của HĐND ở nước ta. ................................ tr 9. Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHÔNG TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở CẤP HUYỆN. ............................................ tr 14. 2.1. một số vấn đề lý luận ....................................................................... tr 14. 2.1.1. Lý do không tổ chức hội đồng nhân dân quận huyện. .................. tr 15. 2.1.2. Lý do nên tiếp tục tổ chức hội đồng nhân dân cấp huyện............. tr 27 2.1.3. Ý kiến chủ quan của bản thân. ...................................................... tr 32. 2.2. thực tiễn thực hiện thí điểm bỏ hội đồng nhân dân cấp huyện ở huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị. ............................................................................. tr 33. 2.2.1. tình hình kinh tế xã hội huyện Triệu phong. ................................. tr 33. 2 2.2.2. Một số kết quả của việc thực hiện thí điểm bỏ HĐND huyện ở huyện Triệu Phong trong thời gian qua............................................................ .tr 34. Chương 3: GIẢI PHÁP ....................................................................................... tr 42. C. KẾT LUẬN........................................................................................... tr 44. D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 3 A. MỞ ĐẦU. 1. lý do chọn đề tài. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta là một nước quân chủ chuyên chế nên không có hiến pháp. Để phục vụ cho công cuộc cai trị đất nước chế độ phong kiến ở nước ta đã xây dựng được một bộ máy nhà nước chuyên chế tập quyền khá hoàn chỉnh. Và đây là công cụ đắc lực cho việc xác lập quyền thống trị của giai cấp phong kiến. Đến Khi thực dân Pháp vào xâm lược và đô hộ nước ta đã làm cho nền kinh tế xã hội có sự chuyển biến sâu sắc. Thời kỳ này ngoài việc vơ vét của cải tài nguyên thiên nhiên thực dân pháp còn mang vào nước ta một nền văn hóa mới. Lúc đó trong xã hội đã có sự phân hóa những giai cấp mới và cùng với nó là sự xuất hiện tư tưởng lập hiến và xây dựng lại bộ máy nhà nước theo xu hướng mới. Sau khi cách mạng tháng 8-1945 thắng lợi, dân tộc Việt Nam đã thoát khỏi vòng áp bức của chính sách thực dân, đồng thời đã gạt bỏ chế độ vua quan phong kiến. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, kể từ đây lịch sử dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam đã bước sang một trang mới, một thời kỳ mới với việc thiết lập một chế độ mới, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Các tầng lớp nhân dân lao động đã làm chủ đất nước, làm chủ chế độ, được hưởng đầy đủ các quyền công dân của một quốc gia, trong đó có các quyền cơ bản như quyền tự do dân chủ, quyền bầu cử, ứng cử đã được ghi nhận lần đầu tiên trong bản Hiến pháp của nước ta được Quốc hội khoá I thông qua năm 1946. Cũng từ đây, bộ máy nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã được thiết lập, nhân dân đã lần đầu tiên thực hiện quyền bầu cử để bầu ra chính quyền các cấp, trong đó có chính quyền địa phương (gồm: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp). Chức năng, quyền hạn, tên gọi và số lượng các cơ quan đại diện do nhân dân bầu ra trong bộ máy nhà nước đã có nhiều thay đổi. Và nhìn chung xu hướng sửa đổi hiện nay là nhằm rút gọn bộ máy nhà nước, giúp cho các cơ quan hoạt động có chất lượng và hiệu quả hơn. Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chúng ta phải có những xử lý linh hoạt để thích ứng với 4 những biến động của kinh tế thị trường. Để không bị “hoà tan” trong vòng xoáy đó, đưa đất nước ta hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội thì chúng ta phải xây dựng hệ thống chính quyền ngày càng hoàn thiện và vững chắc. Chính vì lẽ đó mà ngày 15 tháng 11 năm 2008 tại kỳ họp thứ tư ,Quốc hội khóa XII, đã thông qua nghị quyết số 26/2008/NQ-QH12 về thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân Huyện, Quậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
. Lịch sử hình thành hội đồng nhân dân chức năng của Hội đồng nhân dân một số vấn đề lý luận Ý kiến chủ quan của bản thân Triệu Phong tỉnh Quảng Trị. thực hiện thí điểm bỏ HĐNDTài liệu liên quan:
-
12 trang 23 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
176 trang 18 0 0 -
26 trang 12 0 0
-
Bài giảng Giám sát và ra quyết định của Hội đồng nhân dân
18 trang 11 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
26 trang 9 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về chính sách quản lý rủi ro trong sản xuất cá tra
9 trang 9 0 0 -
Bài giảng Thực hiện chức năng quyết định và giám sát của Hội đồng nhân dân - Nguyễn Văn Mễ
16 trang 8 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng hoạt động của đại biểu Hội đồng Nhân dân - GS.TS. Trần Ngọc Đường
12 trang 8 0 0 -
106 trang 3 0 0