Danh mục

Đề tài: Bệnh nhiệt tán

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.54 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Thảo luận nhóm môn Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm đề tài: Bệnh nhiệt tán dành cho các bạn sinh viên Công nghệ sinh học - thực phẩm tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Bệnh nhiệt tán TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CNSH - CNTP THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1 ĐỀ BÀI: BỆNH NHIỆT THÁNMôn học: Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm GiảngViên:Th.s Nguyễn Thị Đoàn Thành viên nhóm• 1. Mạc Văn Dương• 2 Đỗ Thị Hào• 3. Nguyễn Thị Thu Hằng• 4. Mông Thị Hương• 5.Lý Thị Liễu NỘI DUNG1. Giới thiệu chung 2. Lịch sử địa lí 3. Căn bệnh 4. Truyền nhiễm học 5. Triệu chứng. NỘI DUNG 6. Bệnh tích 7. Chẩn đoán 8.Điều trị9.Phòng bệnh 1. Giới thiệu chung.• Là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi VK có nha bào Bacillus anthracis.• Loài động vật thường mắc bệnh là : trâu, bò, dê, cừu, các loài ăn cỏ.• Bệnh có thể lây sang người nếu như tiếp xúc với động vật bệnh hoặc sản phẩm của động vật bệnh. 2. Lịch sử bệnh• Là một trong số các bệnh được phát hiện đầu tiên.• Có ở nhiều nơi trên thế giới : South và Central America, Southern và Eastern Europe, Asia, Africa, vùng Caribbean, Trung Đông và nhiều nơi khác trên thế giới. 2. Lịch sử bệnh• . Tháng 11/2008, một hãng sản xuất trống ở Vương quốc Anh đã làm việc với những da động vật không được xử lý và trở thành người mới nhất chết vì bệnh thán.• Năm 2008, Australia (nước xuất khẩu thịt bò lớn thứ 2 thế giới) Trại bò bùng phát dịch nhiệt thán. 2. Lịch sử bệnh• Tháng 12/2009 Sở Y tế cộng đồng New Hampshire đã xác nhận một trường hợp bệnh nhiệt thán thể đường tiêu hóa ở phụ nữ.• Tháng 12/2009 một ổ dịch bệnh than đã xảy ra tại Glasgow, Scotland. 2. Lịch sử bệnh• Việt Nam: Ngày 19-9-2007, phát hiện tại hai xóm Nậm Chầy, Niêm Ðồng (Mèo Vạc, Hà Giang) xảy ra dịch bệnh nhiệt thán đối với người. Tổng số có 18 người bị nhiễm dịch bệnh (đã có một trường hợp tử vong chiều 18-9, tại xóm Nậm Chầy). 2. Lịch sử bệnhTại viện pasteur Nha Trang. Bệnh NT phát hiện ổ dịch lần đầu tiên năm 1897 ở trên 1 số con bò.-1933: dịch trên đàn cừu ở miền trung-1937: dịch ở Thuận Hóa lây sang người.-1900: phát hiện ở miền bắc (Đồng Hỷ - TN)-1940: bệnh có ở Phú Thọ, Sơn La, Vĩnh Yên, Hải Phòng, Nam Định, Hưng Yên. 2. Lịch sử bệnhViện Pasteur Nha Trang đã sử dụng vaccine phòng bệnh (1920- 1938) và phân phối 70000 liều vaccine cho toàn Đông Dương.-1922: vaccine NT lần đầu tiên được sử dụng cho trâu bò ở Yên Thế - BG và Thái Nguyên. Đây là các vùng phát dịch hàng năm.Hình thái của tế bào vi khuẩn nhiệt thán 3. Căn bệnh• Vi khuẩn Bacillus anthracis. 89 chủng gây bệnh nhiệt thán. Chủng độc Ames đã từng được sử dụng trong cuộc khủng bố năm 2001 tại Hoa Kỳ.• Gram (+), thường đứng thành chuỗi.• Trực khuẩn to, hai đầu bằng, kích thước 1 - 1,2 x 3 – 5µm• Hiếu khí triệt để, điều kiện nuôi cấy : pH trung tính, nhiệt độ 37°C• VK không có lông, sinh nha bào, có giáp mô.• Nha bào nằm giữa thân VK, hình bầu dục hoặc hình trứng, không làm biến dạng VK. 3. Căn bệnh.3.Căn bệnh3. Căn bệnh2.Căn bệnh 3. Căn bệnh• Điều kiện hình thành nha bào : – Có oxy tự do – Nhiệt độ thích hợp (12 – 420C), tốt nhất 370C – pH trung tính hoặc hơi kiềm (5-9). – Độ ẩm nhất định (> 90%).• Nha bào không hình thành trong cơ thể , chỉ hình thành ở ngoài cơ thể. 3.Căn bệnh• Giáp mô của vi khuẩn NT có bản chất là polypeptit• Giáp mô được hình thành trong cơ thể gia súc mắc bệnh, trong môi trường nhân tạo.• Giáp mô là yếu tố độc lực của vi khuẩn NT, có tác dụng ngăn trở sự thực bào.• Giáp mô có sức đề kháng với sự thối hơn vi khuẩn, do đó có thể dùng bệnh phẩm thối để làm phản ứng kết tủa Ascoli.• Nhuộm giáp mô bằng phương pháp nhuộm Gram hoặc Hiss 3. Căn bệnh• Tính chất nuôi cấy : sau khi nuôi cấy 24h/370C – Trong môi trường nước thịt : • Vi khuẩn phát triển hình thành sợi bông lơ lửng dọc theo ống nghiệm, sau lắng xuống đáy thành cặn trắng. • Môi trường trong, không có màng trên bề mặt, có mùi thơm giống như mùi bích quy bơ. – Trên môi trường thạch thường : hình thành khuẩn lạc dạng R, màu tro trắng, dìa khuẩn lạc giống như sợi tóc xoăn bám chắc vào bề mặt thạch. ...

Tài liệu được xem nhiều: