Danh mục

Đề tài: Chụp cộng hưởng từ MRI

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 922.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chụp cộng hưởng từ hay MRI (Magnetic Resonance Imaging) là một kỹ thuật chẩnđoán y khoa tạo ra hình ảnh giải phẫu của cơ thể nhờ sử dụng từ trường và sóngradio.Nguyên lý cộng hưởng từ hạt nhân được Felix Block và Edward Puroel phát hiệnvào năm 1946, cộng hưởng từ được ứng dụng rộng rãi từ năm 1950. Năm 1952, 2nhà vật lý Felix Block và Edward Puroell được tra giải Nobel Vật lý nhờ sự pháthiện và ứng dụng cộng hưởng từ. Năm 1980, chiếc máy cộng hưởng từ đầu tiêntrên thế giới được đưa vào hoạt động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chụp cộng hưởng từ MRI Chụp cộng hưởng từ hay MRI 2013 Chụp cộng hưởng từ MRISinh viên thực hiện:Vũ Trọng Bằng 20090211 ĐK&TĐH4.Đặng Việt Hùng 20091286 ĐK&TĐH6.Dương Văn Khoa 20091437 ĐK&TĐH2.Giáo viên hướng dẫn:TS. Nguyễn Lan Hương 1 Thiết bị cảm biến và y sinh – Viện Điện – ĐHBKHN Chụp cộng hưởng từ hay MRI 2013Phần 1. Giới thiệuChụp cộng hưởng từ hay MRI (Magnetic Resonance Imaging) là một kỹ thuật chẩnđoán y khoa tạo ra hình ảnh giải phẫu của cơ thể nhờ sử dụng từ trường và sóngradio.Nguyên lý cộng hưởng từ hạt nhân được Felix Block và Edward Puroel phát hiệnvào năm 1946, cộng hưởng từ được ứng dụng rộng rãi từ năm 1950. Năm 1952, 2nhà vật lý Felix Block và Edward Puroell được tra giải Nobel Vật lý nhờ sự pháthiện và ứng dụng cộng hưởng từ. Năm 1980, chiếc máy cộng hưởng từ đầu tiêntrên thế giới được đưa vào hoạt động để tạo ảnh cơ thể người. Năm 1987, MRIđược ứng dụng trong chẩn đoán các bệnh lý tim mạch bằng kỹ thuật cardiac MRI.Năm 1993, ứng dụng MRI để chẩn đoán các bệnh lý não thần kinh. Ngày nay, kỹthuật tạo ảnh cộng hưởng từ (MRI) đã trở thành phổ biến trong y học chẩn đoánhình ảnh trên thế giới cũng như tại các bệnh viện lớn của Việt nam.NST giới thiệu vài thông tin về Kĩ thuật MRI đã có ở nước ta để các bạn thamkhảo1/. Sự hình thành phương pháp chụp cộng hưởng từFelix Block và Edward Purcell đã phát hiện ra hiện tượng cộng h ưởng từ h ạt nhânvào năm 1946. Cộng hưởng từ được ứng dụng và bắt đầu phát triển ở những nướctiên tiến vào những năm 1950 đến 1970 và giải Nobel vật lý năm 1952 cho 2 nhàvật lý trên đã tạo tiền đề cho việc phát triển MRI.Tiến sỹ Raymond Damidian đã công bố kết quả công trình nghiên cứu về cấu trúccơ thể con người, theo kết quả này ông phát hiện ra rằng cơ thể con người phầnlớn là nước và nước có thể phát ra một tín hiệu mà có th ể dò tìm được. Đó chính làcơ sở để áp dụng cho việc tạo ảnh từ cộng hưởng từ .7 năm sau ông cùng các cộng sự đã nghiên cứu, thiết kế và ch ế t ạo ra m ột thi ết b ịchụp ảnh cấu trúc cơ thể con người bằng cộng hưởng từ.Năm 1980 chiếc máy cộng hưởng từ đầu tiên ra đời và s ử dụng cho vi ệc ch ụp hìnhảnh y tế.Năm 1987 chụp cộng hưởng từ có một bước tiến mới khi đưa cộnghưởng từ vào việc chẩn đoán các bệnh lý tim mạch.Năm 1993 cộng hưởng từ đượcứng dụng cho việc chẩn đoán chức năng và hoạt động của não. 2 Thiết bị cảm biến và y sinh – Viện Điện – ĐHBKHN Chụp cộng hưởng từ hay MRI 2013Đến ngày nay Cộng hưởng từ ( MRI ) đã trở thành phổ biến và được ưa chuộngtrong kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh bởi tính chính xác và độ an toàn của nó. Nó đãthay thế được một số phương pháp chẩn đoán phải dùng một số thi ết b ị xâm nhậpcơ thể do đó nó tránh được nhiều rủi ro cũng như giảm sự đau đớn của ngườibệnh. Hình 1.1 Cơ chế tạo từ trườngCộng hưởng từ hay MRI (Magnetic Resonnance Imaging) ngày nay được sử dụngrộng rãi bởi sự chính xác, an toàn và không xâm nhập cơ thể, MRI đã đáp ứng vàthay thế cho một số phương pháp phải sử dụng thiết bị xâm nhập cơ thể gây nguyhiểm đến tính mạng cũng như gây đau đớn cho bệnh nhân, với độ phân giải caohình ảnh 3 chiều của MRI đem lại một hình ảnh sắc nét về một hay nhiều bộ phậncủa cơ thể. MRI không sử dụng tia bức xạ để tạo ảnh như X-Quang hay Cắt lớp( CT ) do vậy người chụp không bị ảnh hưởng bởi tia X.Ngày nay với các hệ thống MRI hiện đại lồng kín sử dụng nam châm siêu dẫn (cáchệ thống có từ lực từ 1 Tesla trở lên) đã có các ưu thế vượt trội về độ phân giải, 3 Thiết bị cảm biến và y sinh – Viện Điện – ĐHBKHN Chụp cộng hưởng từ hay MRI 2013tốc độ chụp, độ dày lát chụp,..... so với các hệ thống mở sử dụng nam châmcổ điển ( các hệ thống có từ lực dưới 1 Tesla) nên đã đáp ứng hầu hết các chỉ địnhchuyên khoa sâu như tim mạch, sọ não, thần kinh, mạch máu, .... giúp các chẩnđoán và điều trị của bác sỹ đạt độ chính xác cao.Chụp MRI là phương pháp đưa cơ thể vào vùng từ trường cực mạnh đang hoạtđộng theo một chiều nhất định, tất cả các nguyên tử trong phân tử nước của cơ thểđang chuyển động tự do theo nhiều chiều và dưới sự tác động của từtrường có định hướng của hệ thống MRI sẽ thay đổi chiều chuyển động theo mộthướng nhất định sau đó các hệ thống thu tín hiệu sẽ bắt được chiều chuyển độngcủa các nguyên tử này để truyền về hệ thống vi tính xử lý tín hiệu và tạo ra hìnhảnh. Khi cơ thể ra khỏi vùng từ trường này thì các nguyên tử trong phân tử nướclại trở lại trạng thái bình thường.2/ Các đặc điểm của MRIHiện nay trong các phương pháp ứng dụng cho chẩn đoán hình ảnh thì MRI là mộtphương pháp tiên tiến và hiện đại nhất vì thế nên đây cũng là phương pháp đem lạigiá trị chẩn đoán và điều trị cao nhất: • Hình ảnh MRI cho phép tiếp cận trực quan đến nhiều cấu trúc phức tạp trong cơ thể để đánh giá các chức năng hoạt động của chúng mà không cần xâm nhập. • MRI là phương pháp tốt nhất để phát hiện sớm và đánh giá tình trạng các khối u. • Các mô mềm như tim, gan, thận, phổi,.. cũng được chụp và tạo ảnh 3D với khoảng cách điểm ảnh 1mm để dễ dàng phát hiện các tổn thương nhỏ nhất và rõ nhất mà các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác không có được. • MRI là phương pháp tạo ảnh dựa trên nguyên lý cộng hưởng của từ trường mà không sử dụng tia X nên tránh cho bệnh nhân khỏi ảnh hưởng của tia X.Tuy nhiên MRI có một số yếu tố cần chú ý: • MRI là vùng từ trường mạnh nên nếu bệnh nhân có các vật hoặc thiết bị hỗ trợ bằng kim loại trong cơ thể sẽ gây nhiễu hình ảnh hoặc không được chỉ định chụp. • Phụ nữ có thai dưới 12 t ...

Tài liệu được xem nhiều: