Danh mục

Đề tài đặc điểm sing trưởng và kỹ thuật sản xuất cây cà phê

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 966.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta là một nước thuộc vùng nhiệt đới rất thuận lợi để pháttriển cây cà phê, vả lại giá cà phê liên tục tăng trong những năm qua nênnhiều diện tích đất được chuyển đổi để trồng cây cà phê làm sản lượngcà phê ở nước ta tăng lên rất lớn.Trong những năm vừa qua, sản xuất cà phê của Việt Nam được coilà nước thuộc nhóm các nước sản xuất cà phê hàng đầu thế giới. Đếnnay, sản phẩm cà phê nhân đã xuất sang 71 quốc gia và vùng lãnh thổ;trong đó, đặc biệt nhất là việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " đặc điểm sing trưởng và kỹ thuật sản xuất cây cà phê " ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---&0&--- Môn: Kỹ Thuật Trồng Trọt GVHD: Nguyễn Thị Cách BÀI TẬP NHÓM Chủ Đề: Nhóm Thực Hiện: (N2) 1. Phan Thanh Huấn 2. Phan Hành 3. Nguyễn Thị Diễm Hồng 4. Doãn Thị Hồng 5. Ngô Quang Hưng 6. Nguyễn Thị Hương ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---&0&--- Môn: Kỹ Thuật Trồng Trọt GVHD: Nguyễn Thị Cách BÀI TẬP NHÓM Chủ Đề: Nhóm Thực Hiện: (N2) 1.Phan Thanh Huấn 2.Phan Hành 3.Nguyễn Thị Diễm Hồng 4.Doãn Thị Hồng 5.Ngô Quang Hưng 6.Nguyễn Thị Hương NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I. ĐẶT VẤN ĐỀ II.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY CÀ PHÊ1.Nguồn gốc,xuất sứ và lịch sử phát triển cây cà phê ở Việt nam2.Một số giống cà phê phổ biến ở Việt Nam III. NGUYÊN LÝ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CÀ PHÊ1.Cấu tạo chung của cây cà phê.2.Đặc điểm về sinh lý và thực vật của cây cà phê.3.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. IV. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CÀ PHÊ1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc Chọn cây con Làm đất Cách trồng Quy trình chăm sóc cây cà phê……..2. Kỹ thuật sản xuất cà phê ở Đăklăk V. HƯỚNG PHÁT TRIỂN VI.KẾT LUẬN I.ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta là một nước thuộc vùng nhiệt đới rất thuận lợi để pháttriển cây cà phê, vả lại giá cà phê liên tục tăng trong những năm qua nênnhiều diện tích đất được chuyển đổi để trồng cây cà phê làm sản lượngcà phê ở nước ta tăng lên rất lớn. Trong những năm vừa qua, sản xuất cà phê của Việt Nam được coilà nước thuộc nhóm các nước sản xuất cà phê hàng đầu thế giới. Đếnnay, sản phẩm cà phê nhân đã xuất sang 71 quốc gia và vùng lãnh thổ;trong đó, đặc biệt nhất là việc một số nước sản xuất cà phê tương đốilớn ở Mỹ Latinh như Ecuador, Mexico, Pêru, Nicaragua..., cũng đã muasản phẩm của Việt Nam [20]. Theo thống kê của Hiệp hội Cà phê - Cacao Việt Nam (Vicofa) : Kim ngạch xuất khẩu cà phê nước ta gần 1 tỷUSD/niên vụ và sẽ vượt ngưỡng 1 tỷ USD. Điều đó khẳng định rằng nếu cây cà phê được quan tâm, pháttriển đúng hướng thì sẽ tạo ra một nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước.Nhận thấy tầm quan trọng này chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài:II.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY CÀ PHÊ1.Nguồn gốc,xuất sứ và lịch sử phát triển cây cà phê ở Việt nam : Cà phê - loài cây bắt nguồn từ Ethiopia Cây cà phê được đưa vào trồng ở Việt Nam từ năm 1870, trước hết làở một số nhà thờ tại Hà Nam, Quảng Bình, Kontum... Song mãi tới đầuthế kỷ hai mươi trở đi thì cây cà phê mới được trồng trên quy mô tươngđối lớn của các chủ đồn điềnngười Pháp tại Phủ Quỳ - NghệAn và sau đó là ở Đắc Lắc vàLâm Đồng, nhưng tổng diện tíchkhông quá vài ngàn hecta. Saucách mạng tháng 8, diện tích càphê ở miền Bắc được phát triểnthêm tại một số nông trườngquốc doanh và thời kỳ có diệntích cao nhất là trên 10.000 HAVÀO NẮM 1963 - 1964. ở miền Nam trước ngày giải phóng, vào năm1975 diện tích cà phê có khoảng 10.000 ha. Tại Đắc Lắc có khoảng 7.000ha, Lâm Đồng 1.700 ha và Đồng Nai 1.100 ha. Cà phê trồng ở miền Bắctrong những năm trước đây chủ yếu là cà phê chè (Coffea arabica), năngsuất thường đạt từ 400 - 600 kg/ha, có một số điển hình thâm canh tốt đãđạt trên 1 tấn/ha. Hạn chế lớn nhất đối với việc trồng cà phê chè ở miềnBắc là tác hại của sâu bệnh. Sâu đục thân (Xylotrechus quadripes) và bệnhgỉ sắt cà phê (Hemileia vastatrix), là hai đối tượng sâu bệnh hại nguy hiểmnhất. Do điều kiện sinh thái không phù hợp, đặc biệt là có một mùa đônggiá lạnh kéo dài, vì vậy cây cà phê vối khó có khả năng phát triển ở miềnBắc, nhiều vùng đã trồng cà phê vối sau phải hủy bỏ vì kém hiệu quả. 2.Một số giống cà phê phổ biến ở Việt NamCó ba loại gống cà phê:Cà phê chè: Coffea arabica L.Cà phê vối: Coffea canephora.Cà phê mít: Coffea excelsa Mỗi giống có nhiều chủng loại khác nhau như trong cà phê chè có cácchủng: Typica, Bourbon, Moka, Mundonovo, Caturra, Catuai, Catimor.v.v...Trong cà phê vối có rất nhiều chủng loại khác nhau về kích thước lá, độgợn sóng của phiến lá, màu sắc lá và quả, hình dạng quả, song chủng loạiđược trồng rất phổ biến ở nhiều nước là Robusta. Đặc trưng của cà phêTypica là đọt non có màu nâu tím, còn các chủng khác như Bourbon,Mundonovo... thì đọt non có màu xanh. Tùy theo từng giống mà chúng đòihỏi các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, cho nên việc bố trí cơ cấu giốngvào trồng trong một vùng phải dựa trên các yêu cầu riêng của chúng. Cónhư vậy mới phát huy được hiệu quả của từng giố ...

Tài liệu được xem nhiều: