Đề tài ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã và đang hội nhập ngày càng mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới. Việc thực hiện các cam kết WTO với các yêu cầu về mở cửa thị trường dịch vụ đã và đang tác động ngày một sâu sắc đến nền kinh tế. Khu vực dịch vụ của thành phố một mặt có động lực tăng trưởng nhanh hơn, một mặt đặt ra hàng loạt các thách thức cạnh tranh từ sự gia nhập của các công ty nước ngoài, đặc biệt là đối với thị trường bất động sản....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP" Đề tài ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANHNGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬPTHS. CAO NGỌC THÀNH – KS. TRẦN THỊ MẪNI. Lời nói đầu:Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã và đang hội nhập ngày càng mạnh mẽ vào nềnkinh tế thế giới. Việc thực hiện các cam kết WTO với các yêu cầu về mở cửa thịtrường dịch vụ đã và đang tác động ngày một sâu sắc đến nền kinh tế. Khu vựcdịch vụ của thành phố một mặt có động lực tăng trưởng nhanh hơn, một mặt đặt rahàng loạt các thách thức cạnh tranh từ sự gia nhập của các công ty nước ngoài, đặcbiệt là đối với thị trường bất động sản. Hàng loạt công ty bất động sản cũng nhưkinh doanh dịch vụ bất động sản lớn của thế giới đã thâm nhập một cách mạnh mẽvào thị trường Việt Nam. Trong bối cảnh đó, thương hiệu trở thành một trongnhững vấn đề quan trọng nhất đối với sự tồn tại và phát triển của các công ty bấtđộng sản Việt Nam. Một số doanh nghiệp bất động sản của Việt Nam đã tương đốithành công trong việc xây dựng và khẳng định thương hiệu của mình như công tyHoàng Quân, công ty Nam Long, công ty Vạn Thịnh Hưng…. Tuy vậy, phần lớncác công ty bất động sản của Việt Nam trên địa bàn TP.HCM vẫn còn khá nhỏ vàchưa khẳng định được thương hiệu của mình. Do đó, bài viết được thực hiện nhằmnêu lên quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu tại các doanh nghiệp bấtđộng sản để từ đó có thể đề xuất các chính sách về phía Nhà nước nhằm hỗ trợ choquá trình xây dựng và phát triển thương hiệu. Tuy nhiên, để hiểu rõ vai trò củathương hiệu đối với doanh nghiệp bất động sản thì nội dung trước hết sẽ được đềcập.II. Thương hiệu và vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp bất độngsản.Thương hiệu là tất cả sự cảm nhận của người tiêu dùng hay khách hàng mục tiêuvề sản phẩm hay doanh nghiệp. Đối với khách hàng, thương hiệu đại diện cho mộtsự cuốn hút, tổng thể giá trị hay những thuộc tính giúp cho người tiêu dùng nhậnthức và phân biệt đối với sản phẩm khác. Như vậy, một thương hiệu sẽ lớn hơnmột sản phẩm rất nhiều. Sản phẩm chỉ có thể trở thành thương hiệu khi nó là biểutượng của các yếu tố hữu hình, vô hình và tâm lý của sản phẩm và doanh nghiệp.Nói cách khác, thương hiệu chỉ tồn tại khi và chỉ khi được người tiêu dùng xácnhận.Các yếu tố tạo nên thương hiệu:Thương hiệu bao gồm:+ Nhãn hiệu hàng hóa (thương hiệu sản phẩm).+ Tên thương mại của các tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động sản xuất (thươnghiệu doanh nghiệp).+ Các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hóa.Theo giáo sư David A. Aaker, giá trị thương hiệu gồm có bốn yếu tố cấu thành, đólà: (1) sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu, (2) việc khách hàngnhận ra thương hiệu một cách mau chóng, (3) chất lượng sản phẩm hay dịch vụcung cấp trong nhận thức của khách hàng, (4) những liên tưởng của khách hàngkhi nghe hoặc nhìn thấy thương hiệu. Nói cách khác, thương hiệu chính là hìnhthức bên ngoài, tạo ra ấn tượng và thể hiện cái bên trong cho sản phẩm hoặc doanhnghiệp. Vì vậy, giá trị của một thương hiệu chính là triển vọng lợi nhuận màthương hiệu đó có thể đem lại cho nhà đầu tư trong tương lai.Vai trò của thương hiệuThứ nhất, xây dựng một thương hiệu mạnh mang đến cho doanh nghiệp lợi thếrất to lớn, không chỉ vì nó tạo ra hình ảnh của sản phẩm và doanh nghiệp mà còncó ý nghĩa quan trọng trong việc tạo uy tín cho sản phẩm, thúc đẩy việc tiêu thụhàng hóa và là vũ khí sắc bén trong cạnh tranh.Thứ hai, với một thương hiệu mạnh, người tiêu dùng sẽ có niềm tin với sản phẩmcủa doanh nghiệp, sẽ yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm, trung thành với sảnphẩm và vì vậy tính ổn định về lượng khách hàng hiện tại là rất cao. Hơn nữa,thương hiệu mạnh cũng có sức hút rất lớn với thị trường mới, tạo thuận lợi chodoanh nghiệp trong việc mở rộng thị trường và thu hút khách hàng tiềm năng,thậm chí còn thu hút cả khách hàng của các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh.Điều này đặc biệt có lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thương hiệu giúp cácdoanh nghiệp này giải được bài toán hóc búa về thâm nhập, chiếm lĩnh và mở rộngthị trường.Thứ ba, với một thương hiệu mạnh, doanh nghiệp sẽ có được thế đứng vững chắctrong các cuộc cạnh tranh khốc liệt của thị trường về giá, phân phối sản phẩm, thuhút vốn đầu tư, thu hút nhân tài…. Một trong những khó khăn hiện nay của cácdoanh nghiệp là vốn thì thương hiệu chính là một cứu cánh của họ trong việc thuhút đầu tư từ bên ngoài. Điều này cũng dễ hiểu, bởi lẽ rất ít nhà đầu tư dám liềulĩnh và mạo hiểm với đồng vốn của mình khi quyết định đầu tư vào một doanhnghiệp chưa có thương hiệu. Vì rõ ràng là việc đầu tư vào một doanh nghiệp chưacó tên tuổi, chỗ đứng trên thị trường sẽ có xác suất rủi ro rất cao.Thứ tư, trước nhu cầu đời sống và mức thu nhậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP" Đề tài ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANHNGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬPTHS. CAO NGỌC THÀNH – KS. TRẦN THỊ MẪNI. Lời nói đầu:Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã và đang hội nhập ngày càng mạnh mẽ vào nềnkinh tế thế giới. Việc thực hiện các cam kết WTO với các yêu cầu về mở cửa thịtrường dịch vụ đã và đang tác động ngày một sâu sắc đến nền kinh tế. Khu vựcdịch vụ của thành phố một mặt có động lực tăng trưởng nhanh hơn, một mặt đặt rahàng loạt các thách thức cạnh tranh từ sự gia nhập của các công ty nước ngoài, đặcbiệt là đối với thị trường bất động sản. Hàng loạt công ty bất động sản cũng nhưkinh doanh dịch vụ bất động sản lớn của thế giới đã thâm nhập một cách mạnh mẽvào thị trường Việt Nam. Trong bối cảnh đó, thương hiệu trở thành một trongnhững vấn đề quan trọng nhất đối với sự tồn tại và phát triển của các công ty bấtđộng sản Việt Nam. Một số doanh nghiệp bất động sản của Việt Nam đã tương đốithành công trong việc xây dựng và khẳng định thương hiệu của mình như công tyHoàng Quân, công ty Nam Long, công ty Vạn Thịnh Hưng…. Tuy vậy, phần lớncác công ty bất động sản của Việt Nam trên địa bàn TP.HCM vẫn còn khá nhỏ vàchưa khẳng định được thương hiệu của mình. Do đó, bài viết được thực hiện nhằmnêu lên quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu tại các doanh nghiệp bấtđộng sản để từ đó có thể đề xuất các chính sách về phía Nhà nước nhằm hỗ trợ choquá trình xây dựng và phát triển thương hiệu. Tuy nhiên, để hiểu rõ vai trò củathương hiệu đối với doanh nghiệp bất động sản thì nội dung trước hết sẽ được đềcập.II. Thương hiệu và vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp bất độngsản.Thương hiệu là tất cả sự cảm nhận của người tiêu dùng hay khách hàng mục tiêuvề sản phẩm hay doanh nghiệp. Đối với khách hàng, thương hiệu đại diện cho mộtsự cuốn hút, tổng thể giá trị hay những thuộc tính giúp cho người tiêu dùng nhậnthức và phân biệt đối với sản phẩm khác. Như vậy, một thương hiệu sẽ lớn hơnmột sản phẩm rất nhiều. Sản phẩm chỉ có thể trở thành thương hiệu khi nó là biểutượng của các yếu tố hữu hình, vô hình và tâm lý của sản phẩm và doanh nghiệp.Nói cách khác, thương hiệu chỉ tồn tại khi và chỉ khi được người tiêu dùng xácnhận.Các yếu tố tạo nên thương hiệu:Thương hiệu bao gồm:+ Nhãn hiệu hàng hóa (thương hiệu sản phẩm).+ Tên thương mại của các tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động sản xuất (thươnghiệu doanh nghiệp).+ Các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hóa.Theo giáo sư David A. Aaker, giá trị thương hiệu gồm có bốn yếu tố cấu thành, đólà: (1) sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu, (2) việc khách hàngnhận ra thương hiệu một cách mau chóng, (3) chất lượng sản phẩm hay dịch vụcung cấp trong nhận thức của khách hàng, (4) những liên tưởng của khách hàngkhi nghe hoặc nhìn thấy thương hiệu. Nói cách khác, thương hiệu chính là hìnhthức bên ngoài, tạo ra ấn tượng và thể hiện cái bên trong cho sản phẩm hoặc doanhnghiệp. Vì vậy, giá trị của một thương hiệu chính là triển vọng lợi nhuận màthương hiệu đó có thể đem lại cho nhà đầu tư trong tương lai.Vai trò của thương hiệuThứ nhất, xây dựng một thương hiệu mạnh mang đến cho doanh nghiệp lợi thếrất to lớn, không chỉ vì nó tạo ra hình ảnh của sản phẩm và doanh nghiệp mà còncó ý nghĩa quan trọng trong việc tạo uy tín cho sản phẩm, thúc đẩy việc tiêu thụhàng hóa và là vũ khí sắc bén trong cạnh tranh.Thứ hai, với một thương hiệu mạnh, người tiêu dùng sẽ có niềm tin với sản phẩmcủa doanh nghiệp, sẽ yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm, trung thành với sảnphẩm và vì vậy tính ổn định về lượng khách hàng hiện tại là rất cao. Hơn nữa,thương hiệu mạnh cũng có sức hút rất lớn với thị trường mới, tạo thuận lợi chodoanh nghiệp trong việc mở rộng thị trường và thu hút khách hàng tiềm năng,thậm chí còn thu hút cả khách hàng của các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh.Điều này đặc biệt có lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thương hiệu giúp cácdoanh nghiệp này giải được bài toán hóc búa về thâm nhập, chiếm lĩnh và mở rộngthị trường.Thứ ba, với một thương hiệu mạnh, doanh nghiệp sẽ có được thế đứng vững chắctrong các cuộc cạnh tranh khốc liệt của thị trường về giá, phân phối sản phẩm, thuhút vốn đầu tư, thu hút nhân tài…. Một trong những khó khăn hiện nay của cácdoanh nghiệp là vốn thì thương hiệu chính là một cứu cánh của họ trong việc thuhút đầu tư từ bên ngoài. Điều này cũng dễ hiểu, bởi lẽ rất ít nhà đầu tư dám liềulĩnh và mạo hiểm với đồng vốn của mình khi quyết định đầu tư vào một doanhnghiệp chưa có thương hiệu. Vì rõ ràng là việc đầu tư vào một doanh nghiệp chưacó tên tuổi, chỗ đứng trên thị trường sẽ có xác suất rủi ro rất cao.Thứ tư, trước nhu cầu đời sống và mức thu nhậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính ngân hàng đầu tư Chứng khoán thị trường chứng khoán Thuật ngữ Phân tích kỹ thuật lý thuyết dow dự báo thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 959 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 566 12 0 -
2 trang 509 13 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 285 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 284 0 0 -
293 trang 283 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0