Danh mục

Đề tài: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC SẦU RIÊNG Ở XÃ NGŨ HIỆP - CAI LẬY - TIỀN GIANG

Số trang: 36      Loại file: ppt      Dung lượng: 11.37 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa của cả nước. Bên cạnh sự nổi bật của cây lúa nơi đây còn là vùng đất sản xuất cây ăn trái quanh năm, từ đó cung cấp một sản lượng khổng lồ trái cây cho thị trường trong nước và xuất khẩu (Theo Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2003) Cây sầu riêng đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Do đó các cấp lãnh đạo huyện Cai Lậy khuyến khích trồng sầu riêng ở nhiều xã, trong đó có Ngũ Hiệp. Gần đây sầu riêng Ngũ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC SẦU RIÊNG Ở XÃ NGŨ HIỆP - CAI LẬY - TIỀN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG BÁO CÁO MÔN CÂY ĐA NIÊN ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC SẦU RIÊNG Ở XÃ NGŨ HIỆP - CAI LẬY - TIỀN GIANG Sinh viên thực hiện:GVHD: Nhóm 07PGs.Ts Trần Văn Hâu Tháng 4/ 2010 NHÓM 07 Lê Minh Triều1. 3083614 Huỳnh Lê Huyền Trân2. 30836123. Lê Trí Nhân 3083662 Trương Hoàng Long4. 3083082 Bùi Kiều Khai5. 3083643 Phan Phạm Quốc Anh6. 3083624 Lê Hoàng Sơn7. 3083673 1. Đặt vấn đề Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa của cả nước. Bêncạnh sự nổi bật của cây lúa nơi đây còn là vùng đất sản xuất câyăn trái quanh năm, từ đó cung cấp một sản lượng khổng lồ tráicây cho thị trường trong nước và xuất khẩu (Theo Nguyễn BảoVệ và Lê Thanh Phong, 2003) Cây sầu riêng đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Dođó các cấp lãnh đạo huyện Cai Lậy khuyến khích trồng sầu riêngở nhiều xã, trong đó có Ngũ Hiệp. Gần đây sầu riêng Ngũ Hiệp làmột trong bảy loại trái cây được xây dựng thương hiệu và nằmtrong bảy loại trái cây chủ lực của tỉnh Tiền Giang. Trong quá trình canh tác cây sầu riêng còn gặp nhiều khókhăn về khâu chăm sóc và kỹ thuật. Do đó chúng tôi quyết địnhthực hiện đề tài: “ Khảo sát hiện trạng canh tác sầu riêng ởNgũ Hiệp – Cai Lậy – Tiền Giang ” với mục đích học tập vàkhuyến cáo một phần nào đó về chuyên môn cho những ngườidân ở đây để cây sầu riêng Ngũ Hiệp ngày càng phát triển II. Phương tiện và phương pháp2.1 Phương tiện - Thời gian: 21/01/2011 - Địa điểm: các vườn sầu riêng ở Ngũ Hiệp - Vật liệu: + Vườn sầu riêng + Phiếu điều tra II. Phương tiện và phương pháp(tt)2.2 Phương pháp - Tham quan trực tiếp vườn sầu riêng - Luân phiên đặt câu hỏi & ghi lại phiếu điều tra - Họp nhóm & thảo luận sử lý số liệu - Số liệu xử lý bằng excel III. Kết quả và thảo luận (tt)3.1 Điều kiện tự nhiên - Đất phù sa (cù lao) ven sông Tiền - Nguồn nước chính lấy từ sông; được đưa vào vườn bằng hệ thống cống, bọng - Khí hậu: chia làm mùa mưa và mùa khô, nhiệt độ trung bình trong năm cao (27 – 29 oC) - Phần lớn sử dụng đê bao chung III. Kết quả và thảo luận (tt)3.2 Thiết kế vườn % số hộ khác nhau về diện tích =10000 Hình 1. % diện tích trồ11% sầu riêng ở các hộ ng Hình 1: % số hộ khác nhau về diện tích III. Kết quả và thảo luận (tt) - 100% vườn sầu riêng có hệ thống mương liếp Bảng 1. Sự khác nhau về rộng mương ở các hộ Rộng mương (m) Số % s ố hộ Sâu Số hộ % số hộ hộ 0,9 1 11,11% 1 4 66,67 1,5 3 33,33% 1,5 2 22,22 2 5 55,56% 2 1 11,11Bảng 2. % khác nhau về kích thước líp ở các nông hộ Rộng líp Số hộ % s ố hộ 5 2 22,22 6 2 22,22 7 2 22,22 8 1 11,11 9 2 22,22 III. Kết quả và thảo luận (tt)- 100% số hộ có đê bao và cống bọng; đặt ở đầu vườn, cuối vườn và gần sông- Đa số các hộ đều có làm hệ thống tưới bằng máy- Không có hộ nào trồng cây chắn gió III. Kết quả và thảo luận (tt)3.3 Kỹ thuật trồng 3.3.1 Cây giống - Đa số hộ trồng nhiều giống sầu riêng khác nhau (Ri 6, Khổ Hoa Xanh, Monthong...) trồng xen nhiều sầu riêng khổ qua xanh làm tăng tỉ lệ thụ phấn - Hầu hết đều sử dụng gốc ghépHình 2: Gốc ghép giữa khổ qua xanh với Ri 6 III. Kết quả và thảo luận (tt)3.3.2 Khoảng cách trồng Bảng 3: % khác nhau về khoảng cách trồng giữa các hộ Số hộ Khoảng cách trồng (m) % số hộ 2 5 22,22 3 6 33,33 3 7 33,33 1 8 11,128m 8m Hình 3. Khoảng cách trồng giữa các cây III. Kết quả và thảo luận (tt)3.3.3 Cách trồng - Gần 100% hộ dân đều tiến hành đắp mô và bồi mô hằng năm - Cây được trồng xuống hố được đào trên mô Bảng 4. % khác nhau về mô và hố trồng cây giữa các hộ Số hộ Rộng mô (m) ...

Tài liệu được xem nhiều: