Đề tài “Hiệu quả hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại”.
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hơn 10 năm tiến hành đổi mới, hệ thống Ngân hàng không ngừng phát triển cả về mạng lưới và nội dung hoạt động. Kết quả đổi mới đó đã góp phần xứng đáng vào kềt quả chung của nền kinh tế, mà nét nổi bật nhất là đã góp phần đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Hiệu quả hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại”. LUẬN VĂNĐề tài “Hiệu quả hoạt động kinh doanhvà biện pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các Ngân hàng thương mại”.Trêng §HKTQD Hµ NéiKhoa Ng©n hµng-Tµi chÝnh LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện đổi mới của Đảng, hệ thống Ngân hàng nước ta đã cónhững đổi mới sâu sắc và căn bản, đặc biệt từ sau khi hội đồng Nhà nướcban hành 2 pháp lệnh về Ngân hàng (tháng 5/1990). Và được kiện toàn hơnsau khi công bố 2 luật về Ngân hàng (tháng 10/1998). Sau hơn 10 năm tiến hành đổi mới, hệ thống Ngân hàng khôngngừng phát triển cả về mạng lưới và nội dung hoạt động. Kết quả đổi mớiđó đã góp phần xứng đáng vào kềt quả chung của nền kinh tế, mà nét nổibật nhất là đã góp phần đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởngkinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước.Đảng và Nhà nước đã trao tặng nhiều huân huy chương cao quý cho ngànhNgân hàng ở nước ta, bên cạnh sự phát triển, hiện đang gặp nhiều khó khănvà không ít tồn tại khi đứng trước xu thế hội nhập kinh tế thế giới . Vấn đề hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thươngmại luôn thu hút được nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu cũngnhư các nhà điều hành Ngân hàng. Nhiều công trình nghiên cứu gần đây đãđi sâu vào phân tích và cung cấp rất nhiều thông tin bổ ích về vấn đề này.Tuy vậy, trên nhiều khía cạnh và trước những yêu cầu đổi mới nhằm nângcao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại thì vấn đề này cần phảiđược xem xét một cách thường xuyên, liên tục. Vì vậy nghiên cứu và đưara các giải pháp cho vấn đề hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mạilà vô cùng cấp thiết. Qua quá trình học tập và nghiên cứu, em xin trình bày những hiểubiết của em về vấn đề này thông qua đề tài: “Hiệu quả hoạt động kinhdoanh và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàngthương mại”. Là một sinh viên mới được trang bị về mặt lý luận căn bảncủa nhà trường và chưa có điều kiện tìm hiểu thực tế nên vấn đề mà emtrình bầy sẽ có nhiều khiếm khuyết và sai sót. Đây là một lần tập dượt đốivới em để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trong năm tới, vì vậy em rấtmong được sự góp ý của cô để bài viết sau tốt hơn. 1Trêng §HKTQD Hµ NéiKhoa Ng©n hµng-Tµi chÝnh Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠII. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thươngmại. Trên thế giới, lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng gắn liềnvới lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Trong quá trình phát triểncủa nền kinh tế đã đòi hỏi sự phát triển của Ngân hàng và đến lượt mình sựphát triển của Ngân hàng lại thúc đẩy sự tăng trưởng của kinh tế. Nguồn gốc ra đời của nghiệp vụ Ngân hàng được bắt đầu từ nhiềucách song nhìn chung lại Ngân hàng ra đời là một tất yếu khách quan và đãtrở thành một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế bất kỳ. Cóthể định nghĩa Ngân hàng, tuỳ thuộc vào chức năng, các dịch vụ hoặc vaitrò mà chúng thực hiện song càng ngày các yếu tố trên đang không ngừngthay đổi nên khái niệm để phân biệt Ngân hàng với các hình thức khác chỉmang tính tương đối. Trong đề tài nghiên cứu này đứng từ giác độ xem xét các tổ chức nàytrên phương diện các hoạt động của Ngân hàng thì “Ngân hàng là các tổchức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhấtđặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chứcnăng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nềnkinh tế ”. Trong quá trình phát triển trải qua nhiều thất bại và dưới sự tác độngcủa nhiều yếu tố: công nghệ, điều kiện cụ thể của mỗi nước... mà hoạt độngcủa ngân hàng đã có những bước tiến rất nhanh: đa dạng hoá các loại hìnhNgân hàng và các hoạt động Ngân hàng. Sự tách rời giữa các chức năngđiều tiết, quản lý với các chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng là mộtbước tiến mới của ngành Ngân hàng. Và quá trình phát triển của Ngân hàngđang tạo ra mối liên hệ ràng buộc ngày càng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫnnhau ngày càng lớn giữa các Ngân hàng trên tầm quốc tế. 2Trêng §HKTQD Hµ NéiKhoa Ng©n hµng-Tµi chÝnh Ở Việt nam ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt nam, với tổng giám đốc đầu tiênlà cố phó Chủ Tịch Nguyễn Lương Bằng, chính thức khai sinh một ngànhkinh tế rất trọng yếu của Nhà nước - ngành Ngân hàng. Ngân hàng quốc giaViệt nam ban đầu có những nhiệm vụ chủ yếu là: quản lý việc phát hànhgiấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý kho bạc nhà nước, huy độngvốn và cho vay phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa, quản lý các hoạtđộng tín dụng bằng biện pháp hành chính, quản lý ngoại hối và các khoảngiao dịch bằng ngoại tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Ngày 21/1/1960 Ngânhàng quốc gia Việt nam được đổi tên thành Ngân hàng nhà nước Việt nam,đến năm 1975 các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế cũng như hệ thốngtiền tệ -Ngân hàng theo mô hình ở miền Bắc đã áp dụng thống nhất trongcả nước. Song do nhiều nguyên nhân mà trong nhiều năm liên tục, cán cânthanh toán quốc tế bội chi rất lớn, kinh tế vĩ mô mất cân đối nghiêm trọng,tình hình tài chính tiền tệ căng thẳng, lạm phát phi mã tới 3 con số (774%),sản xuất đình trệ ... Đại hội Đảng lần thứ 6 đã đề ra đường lối đổi mới chođất nước, 2 pháp lệnh ngân hàng đươc công bố ngày 24/5/1990 là cơ sởpháp lý quan trọng khẳng định sự thay đổi mạnh mẽ của ngân hàng: TừNgân hàng một cấp thành Ngân hàng hai cấp. Ngân hàng nhà nước Việtnam là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ tín dụng và là ngân hàng TrungƯơng, hệ thống Ngân hàng thương mại với chức năng kinh doanh. Hoạtđộng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, qua thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Hiệu quả hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại”. LUẬN VĂNĐề tài “Hiệu quả hoạt động kinh doanhvà biện pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các Ngân hàng thương mại”.Trêng §HKTQD Hµ NéiKhoa Ng©n hµng-Tµi chÝnh LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện đổi mới của Đảng, hệ thống Ngân hàng nước ta đã cónhững đổi mới sâu sắc và căn bản, đặc biệt từ sau khi hội đồng Nhà nướcban hành 2 pháp lệnh về Ngân hàng (tháng 5/1990). Và được kiện toàn hơnsau khi công bố 2 luật về Ngân hàng (tháng 10/1998). Sau hơn 10 năm tiến hành đổi mới, hệ thống Ngân hàng khôngngừng phát triển cả về mạng lưới và nội dung hoạt động. Kết quả đổi mớiđó đã góp phần xứng đáng vào kềt quả chung của nền kinh tế, mà nét nổibật nhất là đã góp phần đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởngkinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước.Đảng và Nhà nước đã trao tặng nhiều huân huy chương cao quý cho ngànhNgân hàng ở nước ta, bên cạnh sự phát triển, hiện đang gặp nhiều khó khănvà không ít tồn tại khi đứng trước xu thế hội nhập kinh tế thế giới . Vấn đề hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thươngmại luôn thu hút được nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu cũngnhư các nhà điều hành Ngân hàng. Nhiều công trình nghiên cứu gần đây đãđi sâu vào phân tích và cung cấp rất nhiều thông tin bổ ích về vấn đề này.Tuy vậy, trên nhiều khía cạnh và trước những yêu cầu đổi mới nhằm nângcao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại thì vấn đề này cần phảiđược xem xét một cách thường xuyên, liên tục. Vì vậy nghiên cứu và đưara các giải pháp cho vấn đề hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mạilà vô cùng cấp thiết. Qua quá trình học tập và nghiên cứu, em xin trình bày những hiểubiết của em về vấn đề này thông qua đề tài: “Hiệu quả hoạt động kinhdoanh và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàngthương mại”. Là một sinh viên mới được trang bị về mặt lý luận căn bảncủa nhà trường và chưa có điều kiện tìm hiểu thực tế nên vấn đề mà emtrình bầy sẽ có nhiều khiếm khuyết và sai sót. Đây là một lần tập dượt đốivới em để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trong năm tới, vì vậy em rấtmong được sự góp ý của cô để bài viết sau tốt hơn. 1Trêng §HKTQD Hµ NéiKhoa Ng©n hµng-Tµi chÝnh Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠII. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thươngmại. Trên thế giới, lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng gắn liềnvới lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Trong quá trình phát triểncủa nền kinh tế đã đòi hỏi sự phát triển của Ngân hàng và đến lượt mình sựphát triển của Ngân hàng lại thúc đẩy sự tăng trưởng của kinh tế. Nguồn gốc ra đời của nghiệp vụ Ngân hàng được bắt đầu từ nhiềucách song nhìn chung lại Ngân hàng ra đời là một tất yếu khách quan và đãtrở thành một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế bất kỳ. Cóthể định nghĩa Ngân hàng, tuỳ thuộc vào chức năng, các dịch vụ hoặc vaitrò mà chúng thực hiện song càng ngày các yếu tố trên đang không ngừngthay đổi nên khái niệm để phân biệt Ngân hàng với các hình thức khác chỉmang tính tương đối. Trong đề tài nghiên cứu này đứng từ giác độ xem xét các tổ chức nàytrên phương diện các hoạt động của Ngân hàng thì “Ngân hàng là các tổchức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhấtđặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chứcnăng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nềnkinh tế ”. Trong quá trình phát triển trải qua nhiều thất bại và dưới sự tác độngcủa nhiều yếu tố: công nghệ, điều kiện cụ thể của mỗi nước... mà hoạt độngcủa ngân hàng đã có những bước tiến rất nhanh: đa dạng hoá các loại hìnhNgân hàng và các hoạt động Ngân hàng. Sự tách rời giữa các chức năngđiều tiết, quản lý với các chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng là mộtbước tiến mới của ngành Ngân hàng. Và quá trình phát triển của Ngân hàngđang tạo ra mối liên hệ ràng buộc ngày càng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫnnhau ngày càng lớn giữa các Ngân hàng trên tầm quốc tế. 2Trêng §HKTQD Hµ NéiKhoa Ng©n hµng-Tµi chÝnh Ở Việt nam ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt nam, với tổng giám đốc đầu tiênlà cố phó Chủ Tịch Nguyễn Lương Bằng, chính thức khai sinh một ngànhkinh tế rất trọng yếu của Nhà nước - ngành Ngân hàng. Ngân hàng quốc giaViệt nam ban đầu có những nhiệm vụ chủ yếu là: quản lý việc phát hànhgiấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý kho bạc nhà nước, huy độngvốn và cho vay phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa, quản lý các hoạtđộng tín dụng bằng biện pháp hành chính, quản lý ngoại hối và các khoảngiao dịch bằng ngoại tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Ngày 21/1/1960 Ngânhàng quốc gia Việt nam được đổi tên thành Ngân hàng nhà nước Việt nam,đến năm 1975 các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế cũng như hệ thốngtiền tệ -Ngân hàng theo mô hình ở miền Bắc đã áp dụng thống nhất trongcả nước. Song do nhiều nguyên nhân mà trong nhiều năm liên tục, cán cânthanh toán quốc tế bội chi rất lớn, kinh tế vĩ mô mất cân đối nghiêm trọng,tình hình tài chính tiền tệ căng thẳng, lạm phát phi mã tới 3 con số (774%),sản xuất đình trệ ... Đại hội Đảng lần thứ 6 đã đề ra đường lối đổi mới chođất nước, 2 pháp lệnh ngân hàng đươc công bố ngày 24/5/1990 là cơ sởpháp lý quan trọng khẳng định sự thay đổi mạnh mẽ của ngân hàng: TừNgân hàng một cấp thành Ngân hàng hai cấp. Ngân hàng nhà nước Việtnam là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ tín dụng và là ngân hàng TrungƯơng, hệ thống Ngân hàng thương mại với chức năng kinh doanh. Hoạtđộng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, qua thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại phân loại ngân hàng thương mại tài chính ngân hàng ngân hàng sở hữu tư nhân ngân hàng sở hữu tư nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
129 trang 352 0 0
-
174 trang 336 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
97 trang 231 0 0
-
11 trang 218 1 0
-
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 190 0 0