Đề tài Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài "hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế - đầu tư sản xuất (cirt), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng" Luận văn Đề Tài: Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tếĐầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụngChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào, pháp luật luôn đóng một vai trò rấtquan trọng. Nó là tiêu chuẩn pháp lý cho mọi hoạt động trong đời sống xã hội.Trong hệ thống pháp luật đó có pháp luật về hợp đồng kinh tế, nó điều chỉnhcác quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động kinh tế. Hiện nay, khi đã chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng XHCN thì pháp luật về hợp đồng kinh tế đã và đang là một vấn đề hếtsức phức tạp . Nền kinh tế càng phát triển thì các quan hệ kinh tế càng đadạng và phức tạp hơn nhiều, nó không chỉ dừng lại ở các quan hệ kinh tếtrong nước mà còn có sự tham gia bởi các nhân tô nước ngoài. Song cho đến nay, pháp luật hiện hành về chế độ hợp đồng kinh tế củachúng ta vẫn là pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 cùng với các vănbản cụ thể hoá và hướng dẫn thi hành pháp lệnh. Thực tế cho thấy pháp lệnhnày còn có nhiều điểm chưa phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của nền kinh tếhiện nay. Những hạn chế và thiếu sót đó đã gây khó khăn cho các chủ thểkinh doanh trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế và đồng thờicũng gây trở ngại cho h của các cơ quan quản lý về hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó, trong điều kiện nước ta hiện nay, Bộ luật dân sự và Luậtthương mại là hai văn bản rất quan trọng đã được thông qua và có hiệu lực đãđáp ứng được những đòi hỏi trong đời sống xã hội. Trong khi đó pháp lệnhhợp đồng kinh tế sau mọt thời gian dài không còn phù hợp, không còn đápứng được yêu cầu thực tiễn sôi động của nền kinh tế thị trường. Vì vậy, việcnghiên cứu tìm ra những điểm hạn chế và đưa ra phương hướng sửa đổi bổsung là rất cần thiết. Xuât phát từ những đòi hỏi đó, bằng những kiến thức đã được trang bịcùng với nhận thức về thực tiễn trong quá trình thực tập tại Công ty quan hệquốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRI), tôi chọn đề tài : Hợp đồng thuê nhà xưởngtại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý vàNguyÔn §øc C¶nh 1 Líp: LuËt Kinh doanh 41AChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖpthực tiễn áp dụng để làm đề tài chuyên đề thực tập cho mình, nhằm nghiêncứu và góp phần vào công cuộc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế. Đề tài được kết cấu thành 3 chương : Chương I : Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế. Chương II : Thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế áp dụngvới việc thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRI) Chương III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồngkinh tế về việc thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất(CIRI) Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi xin chânthành cảm ơn sâu sắc các anh chị trong công ty quan hệ quốc tế - đầu tư sảnxuất cùng với các thầy cô giáo trong Bộ môn Luật kinh tế, đặc biệt chất lượnglà thầy giáo TS. Nguyễn Hợp Toàn và cô giáo Phạm Thị Phương Thuỷ đãnhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành bài viết này.NguyÔn §øc C¶nh 2 Líp: LuËt Kinh doanh 41AChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP ĐỒNG KINH TẾ Do đặc điểm của nền kinh tế ở các giai đoạn khác nhau mà đặc điểmhình thành và phát triển của hợp đồng kinh tế cũng khác nhau trong các giaiđoạn sau : 1. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ khôi phục nền kinh tế và cải tạoxã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân (1954 - 1959) Thời kỳ này nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế hoạt động đanxen lẫn nhau. Vì thế, chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế được thực hiện theonghị định số 738/TTg ngày 10/4/1956 của Thủ tướng Chính phủ ban hànhĐiều lệ tạm thời về lập hợp đồng kinh doanh, qui định mối quan hệ hợp đồngtrong lĩnh vực kinh doanh giữa các đơn vị kinh doanh của Nhà nước, hợp tácxã, công ty hợp doanh và tư doanh. Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh là rất coi trọng ý chí tự do, tựnguyện, bình đẳng, thật thà, cùng có lợi của các đương sự tham gia hợp đồngtrong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, phải chịu sự kiểm soát của các cơquan Nhà nước như : hợp đồng phải đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩmquyền, quyền huỷ bỏ hợp đồng bị hạn chế.v.v.... 2. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật của chủ nghĩa xã hội theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung (1960 - 1974) Là thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân đã căn bảnhoàn thành. Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế theo kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng" Luận văn Đề Tài: Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tếĐầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụngChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào, pháp luật luôn đóng một vai trò rấtquan trọng. Nó là tiêu chuẩn pháp lý cho mọi hoạt động trong đời sống xã hội.Trong hệ thống pháp luật đó có pháp luật về hợp đồng kinh tế, nó điều chỉnhcác quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động kinh tế. Hiện nay, khi đã chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng XHCN thì pháp luật về hợp đồng kinh tế đã và đang là một vấn đề hếtsức phức tạp . Nền kinh tế càng phát triển thì các quan hệ kinh tế càng đadạng và phức tạp hơn nhiều, nó không chỉ dừng lại ở các quan hệ kinh tếtrong nước mà còn có sự tham gia bởi các nhân tô nước ngoài. Song cho đến nay, pháp luật hiện hành về chế độ hợp đồng kinh tế củachúng ta vẫn là pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 cùng với các vănbản cụ thể hoá và hướng dẫn thi hành pháp lệnh. Thực tế cho thấy pháp lệnhnày còn có nhiều điểm chưa phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của nền kinh tếhiện nay. Những hạn chế và thiếu sót đó đã gây khó khăn cho các chủ thểkinh doanh trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế và đồng thờicũng gây trở ngại cho h của các cơ quan quản lý về hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó, trong điều kiện nước ta hiện nay, Bộ luật dân sự và Luậtthương mại là hai văn bản rất quan trọng đã được thông qua và có hiệu lực đãđáp ứng được những đòi hỏi trong đời sống xã hội. Trong khi đó pháp lệnhhợp đồng kinh tế sau mọt thời gian dài không còn phù hợp, không còn đápứng được yêu cầu thực tiễn sôi động của nền kinh tế thị trường. Vì vậy, việcnghiên cứu tìm ra những điểm hạn chế và đưa ra phương hướng sửa đổi bổsung là rất cần thiết. Xuât phát từ những đòi hỏi đó, bằng những kiến thức đã được trang bịcùng với nhận thức về thực tiễn trong quá trình thực tập tại Công ty quan hệquốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRI), tôi chọn đề tài : Hợp đồng thuê nhà xưởngtại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý vàNguyÔn §øc C¶nh 1 Líp: LuËt Kinh doanh 41AChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖpthực tiễn áp dụng để làm đề tài chuyên đề thực tập cho mình, nhằm nghiêncứu và góp phần vào công cuộc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế. Đề tài được kết cấu thành 3 chương : Chương I : Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế. Chương II : Thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế áp dụngvới việc thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRI) Chương III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồngkinh tế về việc thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất(CIRI) Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi xin chânthành cảm ơn sâu sắc các anh chị trong công ty quan hệ quốc tế - đầu tư sảnxuất cùng với các thầy cô giáo trong Bộ môn Luật kinh tế, đặc biệt chất lượnglà thầy giáo TS. Nguyễn Hợp Toàn và cô giáo Phạm Thị Phương Thuỷ đãnhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành bài viết này.NguyÔn §øc C¶nh 2 Líp: LuËt Kinh doanh 41AChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP ĐỒNG KINH TẾ Do đặc điểm của nền kinh tế ở các giai đoạn khác nhau mà đặc điểmhình thành và phát triển của hợp đồng kinh tế cũng khác nhau trong các giaiđoạn sau : 1. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ khôi phục nền kinh tế và cải tạoxã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân (1954 - 1959) Thời kỳ này nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế hoạt động đanxen lẫn nhau. Vì thế, chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế được thực hiện theonghị định số 738/TTg ngày 10/4/1956 của Thủ tướng Chính phủ ban hànhĐiều lệ tạm thời về lập hợp đồng kinh doanh, qui định mối quan hệ hợp đồngtrong lĩnh vực kinh doanh giữa các đơn vị kinh doanh của Nhà nước, hợp tácxã, công ty hợp doanh và tư doanh. Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh là rất coi trọng ý chí tự do, tựnguyện, bình đẳng, thật thà, cùng có lợi của các đương sự tham gia hợp đồngtrong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, phải chịu sự kiểm soát của các cơquan Nhà nước như : hợp đồng phải đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩmquyền, quyền huỷ bỏ hợp đồng bị hạn chế.v.v.... 2. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật của chủ nghĩa xã hội theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung (1960 - 1974) Là thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân đã căn bảnhoàn thành. Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế theo kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp đồng thuê nhà xưởng tiêu chuẩn pháp lý hoạt động kinh tế sự quản lí của nhà nước quan hệ kinh tế đời sống xã hộiTài liệu cùng danh mục:
-
22 trang 635 1 0
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 542 0 0 -
28 trang 506 0 0
-
22 trang 479 1 0
-
16 trang 451 2 0
-
99 trang 387 0 0
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 375 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 350 0 0 -
67 trang 349 1 0
-
22 trang 339 0 0
Tài liệu mới:
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh X quang và cắt lớp vi tính cột sống trong chấn thương cột sống cổ
8 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0