Đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM SP. LÊN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở CÂY LÚA (Ozyra sativa L) NUÔI CẤY IN VITRO (part 3)
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 724.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình 4.13: Sự tái sinh rễ trên môi trường MS bổ sung 1,5mg/l NAA và 1,5ml dung dịch vi khuẩn sau 4 tuần nuôi cấy (7.4) 4.8 Thí nghiệm 8: “ Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng tăng sinh mô sẹo của giống lúa VĐ20” Bảng 4.9: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên sự tăng sinh mô sẹo sau 4 tuần nuôi cấy Nghiệm thức 8.1(Đ/C) 8.2 8.3 8.4 Vml dung dịch khuẩn 0 0,5 1 1,5 Số chồi trên mẫu 1,08c 0,83b 0a 0a Số rễ trên mẫu 5,41b 5,5b 6.25c 0,35a Đường kính mô sẹo (cm)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM SP. LÊN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở CÂY LÚA (Ozyra sativa L) NUÔI CẤY IN VITRO (part 3) 55 1 cm Hình 4.13: Sự tái sinh rễ trên môi trường MS bổ sung 1,5mg/l NAA và 1,5ml dung dịch vi khuẩn sau 4 tuần nuôi cấy (7.4)4.8 Thí nghiệm 8: “ Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng tăng sinh môsẹo của giống lúa VĐ20”Bảng 4.9: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên sự tăng sinh mô sẹo sau 4 tuần nuôi cấyNghiệm Vml dung dịch Số chồi trên Số rễ trên Đường kính thức khuẩn mẫu mẫu mô sẹo (cm) 5,41b 0,71b8.1(Đ/C) 1,08c 0 0,83b 0,68b 5,5b 8.2 0,5 0a 6.25c 0,75b 8.3 1 0a 0,35a 0,33a 8.4 1,5* Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhaukhông có sự khác biệt về mặt thống kê (P>0,05). 56 7 0,8 0,7 6 s ố c hồi 0,6 kích thước(cm) 5 0,5 4 s ố rễ 0,4 3 0,3 kích thướ c 2 0,2 s ẹo 1 0,1 0 0 8.1 8.2 8.3 8.4 Nghiệ m thức Đồ thị 4.10: Số chồi, số rễ hình thành trên mẫu, kích thước mô sẹo ở các nghiệm thức khác nhau sau 4 tuần Qua bảng 4.9 cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về mặt thống kê sinh học(P0,05), tuy nhiên rễ ở nghiệm thức đối chứng mọc dài và chắc hơn so với rễ cúacác nghiệm thức có bổ sung khuẩn. Ở thí nghiệm 4, giữa các nghiệm thức có sựkhác biệt rõ ràng về sự phát triển kích thước mô sẹo, nhưng ở thí nghiệm nàykhông có sự khác biệt về mặt thống kê sinh học giữa các nghiệm thức. Do đó, cóthể trên môi trường nuôi cấy không có bổ sung các chất sinh trưởng thưc vật thìchủng 1019 không ảnh hưởng đến sự phát triển mô sẹo. Các mô sẹo ở nghiệm thức 57đối chứng ở dạng chắc, màu nâu vàng, có khả năng tái sinh, còn các mẫu mô sẹo ởcác nghiệm thức có bổ sung khuẩn có dạng xốp. Như vậy tuy không ảnh hưởngđến kích thước của mô sẹo nhưng Methylobacterium sp. ảnh hưởng đến quá trìnhtrao đổi chất, làm thay đổi trạng thái, cấu trúc của mô sẹo. 1 cm 1 cm (a) (b) 1 cm 1 cm (c) (d) Hình 4.14: Sự tăng sinh mô sẹo ở thí nghiệm 8 trên môi trường MS không bổsung hormone: (a) không có bổ sung khuẩn, (b) bổ sung 0,5ml dung dịch vi khuẩn, (c) bổ sung 1ml dung dịch vi khuẩn, (d) bổ sung 1,5ml dung dịch vi khuẩn sau 4 tuần nuôi cấy. 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ5.1 Kết luận Từ các kết quả trên, chúng tôi có một số kết luận như sau: - Chủng 1019 có tác dụng kích thích sự phát triển rễ, ức chế khả năng tái sinhchồi và thay đổi trạng thái, cấu trúc của mô sẹo. Chứng tỏ chủng khuẩn có tácđộng đến quá trình trao đổi chất, sinh lý, sinh hóa của tế bào mô sẹo, ảnh hưởngđến sự phát sinh cơ quan của sẹo. Tuy không có sự khác biệt rõ với đối chứngnhưng chứng tỏ khuẩn có khả năng tổng hợp một lượng cytokinin cho sự pháttriển rễ của mô sẹo, ảnh hưởng đến t ỷ lệ auxin/cytokinin có trong môi trường dẫnđến sự thay đổi của mẫu so với đối chứng. - Chủng 1019 có ảnh hưởng đến quá trình phát sinh cơ quan của giống lúaVĐ20 , chiều hướng phát sinh cơ quan tuỳ thuộc vào bản chất của mô cấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM SP. LÊN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở CÂY LÚA (Ozyra sativa L) NUÔI CẤY IN VITRO (part 3) 55 1 cm Hình 4.13: Sự tái sinh rễ trên môi trường MS bổ sung 1,5mg/l NAA và 1,5ml dung dịch vi khuẩn sau 4 tuần nuôi cấy (7.4)4.8 Thí nghiệm 8: “ Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng tăng sinh môsẹo của giống lúa VĐ20”Bảng 4.9: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên sự tăng sinh mô sẹo sau 4 tuần nuôi cấyNghiệm Vml dung dịch Số chồi trên Số rễ trên Đường kính thức khuẩn mẫu mẫu mô sẹo (cm) 5,41b 0,71b8.1(Đ/C) 1,08c 0 0,83b 0,68b 5,5b 8.2 0,5 0a 6.25c 0,75b 8.3 1 0a 0,35a 0,33a 8.4 1,5* Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhaukhông có sự khác biệt về mặt thống kê (P>0,05). 56 7 0,8 0,7 6 s ố c hồi 0,6 kích thước(cm) 5 0,5 4 s ố rễ 0,4 3 0,3 kích thướ c 2 0,2 s ẹo 1 0,1 0 0 8.1 8.2 8.3 8.4 Nghiệ m thức Đồ thị 4.10: Số chồi, số rễ hình thành trên mẫu, kích thước mô sẹo ở các nghiệm thức khác nhau sau 4 tuần Qua bảng 4.9 cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về mặt thống kê sinh học(P0,05), tuy nhiên rễ ở nghiệm thức đối chứng mọc dài và chắc hơn so với rễ cúacác nghiệm thức có bổ sung khuẩn. Ở thí nghiệm 4, giữa các nghiệm thức có sựkhác biệt rõ ràng về sự phát triển kích thước mô sẹo, nhưng ở thí nghiệm nàykhông có sự khác biệt về mặt thống kê sinh học giữa các nghiệm thức. Do đó, cóthể trên môi trường nuôi cấy không có bổ sung các chất sinh trưởng thưc vật thìchủng 1019 không ảnh hưởng đến sự phát triển mô sẹo. Các mô sẹo ở nghiệm thức 57đối chứng ở dạng chắc, màu nâu vàng, có khả năng tái sinh, còn các mẫu mô sẹo ởcác nghiệm thức có bổ sung khuẩn có dạng xốp. Như vậy tuy không ảnh hưởngđến kích thước của mô sẹo nhưng Methylobacterium sp. ảnh hưởng đến quá trìnhtrao đổi chất, làm thay đổi trạng thái, cấu trúc của mô sẹo. 1 cm 1 cm (a) (b) 1 cm 1 cm (c) (d) Hình 4.14: Sự tăng sinh mô sẹo ở thí nghiệm 8 trên môi trường MS không bổsung hormone: (a) không có bổ sung khuẩn, (b) bổ sung 0,5ml dung dịch vi khuẩn, (c) bổ sung 1ml dung dịch vi khuẩn, (d) bổ sung 1,5ml dung dịch vi khuẩn sau 4 tuần nuôi cấy. 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ5.1 Kết luận Từ các kết quả trên, chúng tôi có một số kết luận như sau: - Chủng 1019 có tác dụng kích thích sự phát triển rễ, ức chế khả năng tái sinhchồi và thay đổi trạng thái, cấu trúc của mô sẹo. Chứng tỏ chủng khuẩn có tácđộng đến quá trình trao đổi chất, sinh lý, sinh hóa của tế bào mô sẹo, ảnh hưởngđến sự phát sinh cơ quan của sẹo. Tuy không có sự khác biệt rõ với đối chứngnhưng chứng tỏ khuẩn có khả năng tổng hợp một lượng cytokinin cho sự pháttriển rễ của mô sẹo, ảnh hưởng đến t ỷ lệ auxin/cytokinin có trong môi trường dẫnđến sự thay đổi của mẫu so với đối chứng. - Chủng 1019 có ảnh hưởng đến quá trình phát sinh cơ quan của giống lúaVĐ20 , chiều hướng phát sinh cơ quan tuỳ thuộc vào bản chất của mô cấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học phòng bệnh cho cây lúaTài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 196 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 127 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 46 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 37 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 1
6 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Đề tài: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
14 trang 26 0 0