Danh mục

Đề tài khu công nghiệp, khu chế xuất Hà Nội

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.24 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài " khu công nghiệp, khu chế xuất hà nội ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " khu công nghiệp, khu chế xuất Hà Nội " Đề Tài : khu công nghiệp, khu chế xuất Hà Nội®Ò ¸n kinh tÕ vµ qu¶n lý c«ng nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Để đạt được mục tiêu năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp, thì phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) là một trongnhững nhân tố quan trọng. Có thể nói đến nay các KCN, KCX đã trở thành mộtbộ phận không thể thiếu trong ngành công nghiệp Việt Nam cũng như trong nềnkinh tế đất nước. Các KCN, KCX trong thời gian qua đã và đang có những kếtquả đáng khích lệ đối với kinh tế xã hội đất nước. Các KCN, KCX với quy hoạch đồng bộ, các cơ sở hạ tầng khá tốt, hìnhthành các dịch vụ cần thiết và có thủ tục đơn giản đã thu hút được sự chú ý củacác nhà đầu tư. Các KCN, KCX được đánh giá là một nhân tố quan trọng trongchiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, công nghệ tiên tiến. Trong những năm vừa qua các KCN trên địa bàn Hà Nội đã có nhữngbước phát triển tương đối tốt. Sự phát triển này đã thúc đẩy kinh tế thủ đô pháttriển. Tuy nhiên, các KCN vẫn tồn tại một số vấn đề khó khăn cần có phươnghướng và biện pháp khắc phục nhằm khai thác được những tiềm năng. Mục đích nghiên cứu đề tài này là dựa trên những lý luận chung về KCN,KCX, thực trạng đầu tư vào các KCN trên địa bàn Hà Nội. Trong giai đoạn hiệnnay để đưa ra một số phương hướng nhằm thu hút đầu tư vào các KCN Hà Nội. Đề án bao gồm có 3 phần: Chương I: Lý luận chung về KCN và KCX Chương II: Thực trạng đầu tư vào các KCN Hà Nội Chương III: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển các KCN Hà Nội Do còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót nhấtđịnh, vì vậy em mong được sự góp ý của các thầy cô giáo. 1®Ò ¸n kinh tÕ vµ qu¶n lý c«ng nghiÖp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT1. KHÁI NIỆM1.1.Khái niệm khu công nghiệp(KCN) Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyênsản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp córanh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống do chính phủ hoặc thủ tướngchính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệpchế xuất. Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạtđộng trong khu công nghiệp, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịchvụ.1.2.Đặc điểm của khu công nghiệp. Về mặt pháp lý: các khu công nghiệp là phần lãnh thổ của nước sở tại, cácdoanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp của Việt Nam chịu sự điềuchỉnh của pháp luật Việt Nam như: luật đầu tư nước ngoài, luật lao động, quy chếvề khu công nghiệp và khu chế xuất... - Về mặt kinh tế: khu công nghiệp là nơi tập trung nguồn lực để phát triểncông nghiệp, Các nguồn lực của nước sở tại, của các nhà đầu tư trong và ngoàinước tập trung vào một khu vực địa lý xác định, các nguồn lực này đóng góp vàophát triển cơ cấu, nhưng ngành mà mới sở tại ưu tiên, cho phép đầu tư. Bê cạnhđó, thủ tục hành chính đơn giản, có các ưu đãi về tài chính, an ninh, an toàn xãhội tốt tại đây thuận lợi cho việc sản xuất - kinh doanh hàng hóa hơn các khu vựckhác. Mục tiêu của nước sở tại khi xây dựng khu công nghiệp là thu hút vốn đầu tưvới quy mô lớn, thúc đẩy xuất khẩu tạo việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyểngiao công nghệ kiểm soát ô nhiễm môi trường.1.3 Các lĩnh vực đượcphép đầu tư trong công nghiệp 2®Ò ¸n kinh tÕ vµ qu¶n lý c«ng nghiÖp Trong các khu công nghiệp, các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước, cácdoanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài được đầu tư vào các lĩnh vực sau: - Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng. - Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghệ để xuất khẩu và tiêuthụ tại thị trường trong nước, phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹthuật, quy trình công nghệ. - Dịch vụ và hỗ trợ sản xuất công nghiệp. - Nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ để nâng cao chất lượng sảnphẩm và tạo ra sản phẩm mới. Các ngành công nghiệp dưới nhà nước khuyến khích đầu tư là cơ khí,luyện kim, điện tử, công nghệ thông tin, hóa chất, hóa dầu, công nghiệp hàngdùng và một số ngành khác.2. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN2.1. Khái niệm hoạt động đầu tư phát triển Đầu tư theo nghĩa chung nhất được hiểu đó là sự bỏ ra, sự hy sinh cácnguồn lực ở hiện tại như tiền của, sức lao động, trí tuệ... nhằm đạt được một kếtquả có lợi cho nhà đầu tư trong tương lai. Đầu tư phát triển là loại đầu tư trong đó người đầu tư có tiền bỏ tiền ra đểtiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: