Đề tài kinh tế chính trị: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài kinh tế chính trị: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam Tiểu luận kinh tế chính trịĐề tài: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt NamTiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Nam LỜI NÓI ĐẦU Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng giữanhiệm kỳ khoá VII (1-1990) đã nhận định rằng: “Mặc dù còn nhiều yếu kém phải khắc phục những thành tựu quantrọng đã đạt được, đã và đang tạo ra những tiền đề đưa đất nước sang mộtthời kỳ phát triển mới đẩy tới một bước công nghiệp hoá- hiện đại hoá đấtnước” Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới để tăngtrưởng nhanh tốc độ phát triển, không những thế nhờ có hiện đại hoá chúngta có điều kiện đi tắt, đón đầu đó là bài toán tổng hợp để giải bài toán pháttriển đất nước. Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong nền kinh tếlà một vấn đề bức xúc, nóng bỏng trong nhiều năn nay và được đông đảo cácnhà nghiên cứu, trong đó có đội ngũ sinh viên quan tâm. Nghiên cứu nhằmnhận thức rõ từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy sử dụng tối đa mọinguồn lực trong nước và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế phục vụ sự công nghiệphoá -hiện đại hoá . Cùng với sự nỗ lực cố gắng chung của toàn Đảng, toàn dân trong côngcuộc khôi phục và phát triển kinh tế. Là một công dân tương lai của đấtnước, em mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình nghiên cứu các vấnđề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. 1TiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt NamI . CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ LÀ GÌ ? Từ trước tới nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về công nghiệphoá. Vậy nên hiểu phạm trù này như thế nào? Quan niệm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng “ công nghiệphoá là đưa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động, trang bị ( cho một vùng,một nước), các nhà máy, các loại công nghiệp...” Quan niệm mang tính triếttự này được hình thành trên cơ sở khái quát quá trình hình thành lịch sửcông nghiệp hoá ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ. Nghiên cứu định nghĩa phạm trù công nghiệp hoá của các nhà kinh tếLiên Xô (cũ) ta thấy trong cuốn giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xôđược dịch sang tiếng Việt Nam 1958, người ta đã định nghĩa “ công nghiệphoá XHCN là phát triển đại công nghiệp, trước hết là công nghiệp nặng, sựphát triển ấy cần thiết cho việc cải tạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân trên cơsở kỹ thuật tiên tiến.”Quan điểm công nghiệp hoá là quá trình xây dựng và phát triển đại côngnghiệp, trước hết là công nghiệp nặng của các nhà kinh tế học Liên Xô đãđược chúng ta tiếp nhận thiếu sự phân tích khoa học đối với điều kiện cụ thểcủa nước ta. Cuốn “ Từ điển tiếng Việt” đã giải thích công nghiệp hoá là quátrình xây dựng nền sản xuất cơ khí lớn trong tất cả các ngành của nền kinh tếquốc dân và đặc biệt công nghiệp nặng, dần tới sự tăng nhanh trình độ trangbị kỹ thuật cho lao động và nâng cao năng suất lao động. Trên thực tế, quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước những năm 60, ta đã mắc phảisai lầm đó, kết quả là nền kinh tế vẫn không thoát khỏi nền công nghiệp lạchậu, nông nghiệp lạc hậu, kết cấu hạ tầng yếu kém... Mặc dù không đạt đượcmục tiêu nhưng cũng chính nhờ công nghiệp hoá m à nước ta đẫ xây dựngđược một số cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định, tạo ra tiềm lực về kinh tế- 2TiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Namquốc phòng, phục vụ chiến tranh, đảm bảo được phần nào đời sống nhândân. Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO) đã đưa ra một định nghĩa: “công nghiệp hoá là một quá trình pháttriển kinh tế, trong quá trình này, một bộ phận ngày càng tăng các nguồn củacải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ởtrong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là có mộtbộ phận luôn thay đổi để sản xuất ra tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng và cókhả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảmbảo đạt tới sự tiến bộ của nền kinh tế và xã hội.” Theo quan điểm này, quátrình công nghiệp hoá nhằm thực hiện nhiều mục tiêu chứ không phải chỉnhằm một mục tiêu kinh tế-kỹ thuật. Còn theo quan niệm mới phù hợp với điều kiện nước ta thì côngnghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liền vớiđổi mới công nghệ, xây dựng cơ cấu vật chất-kỹ thuật, là quá trình chuyểnnền sản xuất xã hội từ trình độ công nghệ thấp sang trình độ công nghệ caohơn, nhờ đó mà tạo ra sự tăng trưởng bền vững và có hiệu quả của toàn bộnền kinh tế quốc dân.Nói tóm lại đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất từ thấp đến cao, từchưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Thực hiện công nghiệp hoá là nhằm pháttriển kinh tế-xã hội, đưa nước ta theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới.II. MUỐN TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TA PHẢI LÀMGÌ? Sự thành công của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏingoài môi trường chính trị ổn định, phải có các nguồn lực cần thiết như:nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, vịtrí địa lý, nguồn lực nước ngoài. Các nguồn lực này có quan hệ chặt chẽ với 3TiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Namnhau, cùng tham gia vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhưng mứcđộ tác động và vai trò của chúng đối với toàn bộ quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá không giống nhau, trong đó nguồn lực con người là yếu tốquyết định. Vai trò của nguồn lực con người quan trọng như thế nào đãđược chứng minh trong lịch sử kinh tế của những nước tư bản phát triển nhưNhật Bản, Mỹ,... nhiều nhà kinh doanh nước ngoài khi đến tham quan NhậtBản thường chỉ chú ý đến kỹ thuật, máy móc và coi đó là nguyên nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu cùng danh mục:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 591 2 0 -
KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG DỊCH VỤ THAM KHẢO (REFERENCE SERVICES)
4 trang 212 0 0 -
26 trang 189 0 0
-
BIỂU MẪU Báo cáo tình hình hoạt động quản lý danh mục đầu tư Phụ lục 13
2 trang 180 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 137 0 0 -
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 135 0 0 -
Mẫu Phiếu kiểm tra xe máy chuyên dùng
2 trang 133 0 0 -
12 trang 133 0 0
-
Đại cương ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
6 trang 117 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 114 0 0
Tài liệu mới:
-
Luận án “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75 “
80 trang 0 0 0 -
Nội dung và vai trò của các vấn đề quản trị trong thực hiện chiến lược.
7 trang 0 0 0 -
143 trang 0 0 0
-
142 trang 0 0 0
-
Bài giảng Kết cấu bêtông cốt thép - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
172 trang 0 0 0 -
Nghệ thuật và khoa học đánh giá sự thực thi của CEO –phần1
10 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT
57 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
10 trang 0 0 0
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0