![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài
Số trang: 65
Loại file: doc
Dung lượng: 470.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài trình bày khái niệm phân loại bản chất vốn đầu tư, mối quan hệ giữa đầu tư trong nước và nước ngoài, giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn, thực trạng vốn đầu tư trong và ngoài nước theo nguồn hình thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoàiMối quan hệ giữa nguồn vôn trong nước và nguồn vôn nước ngoài LỜI MỞ ĐÀU Kể từ ngày 11/01/2007 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổchức thương mại thế giới WTO. Khi ra nhập tô chức này nguyên tắc đượcáp dụng với các nước thành viên là không phân bi ệt đối xử gi ữa các qu ốc giavà giữa nhà đầu tư trong nước với nước ngoài, tham gia vào m ột sân ch ơiquốc tế có những thuận lợi và cũng có nhi ều thách th ức cho s ự phát tri ểncủa mỗi quốc gia.Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó, sự phát tri ếncủa khoa học và công nghệ đang dần kéo dài kho ảng cách các n ước pháttriển với các nước đang phát triển. Vì thế để có thể rút ngắn khoảng cáchvới các nước phát triến tránh tụt hậu thì đòi hỏi Vi ệt Nam phải đi t ắt đónđầu, nhanh chóng tiến hành công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất n ước tậndụng mọi nguồn lực cả bên trong lẫn bên ngoài để phát triển. Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay trung bình là 7,5%/năm vàtốc độ tăng trưởng dân số 1,8%/năm, đê phấn đấu đến năm 2020 nâng m ứcthu nhập bình quân đầu người lên gấp đôi hiện nay tức là ở m ức 2000 USDmột người/một năm thì đòi hỏi phải bồ sung nguồn v ốn đ ể đầu t ư phát tri ểnlà 126 tỷ USD, hơn GDP hiện tại ở mức 86 tỷ. Nhìn vào con số trên ta thấyvới tích lũy nội bộ tối đa cũng không đủ đáp ứng đủ nhu cầu v ốn cho đầu t ưphát triển vì thế chiến lược trong dài hạn là làm sao đế thu hút nguồn v ốnnước ngoài. Vấn đề đặt ra làm thế nào để huy động được nguồn vốn to lớn đó,nghiên cún khía cạnh của mối quan hệ nhân quả “nguồn vốn càng đ ược s ửdụng có hiệu quả thì khả năng thu hút nó càng lớn” nên nhóm em đã ch ọn đ ềtài “Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài”để làm rõ sự tác động qua lại giữa hai nguồn vốn để từ đó thấy đ ược vai tròcủa từng loại vốn và mối quan hệ giữa chúng cũng như những gi ải phápquản lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn, góp phần tạo cái nhìn t ồngquát về hai nguồn vốn này. Chúng em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Từ Quang Phương TS. Phạm Văn Hùngđã tận tình hướng dẫn giúp chúng em hoàn thành tốt bài tập. Bài làm không tránh khỏi những thiếu sót kính mong thầy giáovà các bạn góp ý để chúng em hoàn thiện bài viết.CHƯƠNG I. NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬNI. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VÓNĐÀU Tư 1. Khái niệm:Nhỏm 5 - Kinh tế đầu tư 49D 1Mối quan hệ giữa nguồn vôn trong nước và nguồn vôn nước ngoài 1.1 vốn đầu tư: Là nguồn lực tích luỹ được của xã hội, cơ sở sản xuất kinh doanhdịch vụ, tiết kiệm của dân, huy động từ nước ngoài được biêu hiện dưới cácdạng tiền tệ các loại hoặc hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình và hàng hoáđặc biệt khác. 1.2 Nguồn vốn đầu tư: Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy được thế hiệndưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu pháttriển của xã hội. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phânphối vốn đầu tư cho phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nướcvà của xã hội. 2. Phân loại: Đứng dưới góc độ vĩ mô, nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầutư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. 2.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước: Nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy nội bộ của toàn bộ nềnkinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, cácdoanh nghiệp và tiết kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình táisản xuất xã hội. Biếu hiện cụ thề của nguồn vốn đầu tư trong nước baogồm nguồn vốn đầu tư nhà nước và nguồn vốn của dân cư và tư nhân.2.1.1 Nguồn von nhà nước: Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhànước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triền của nhà nước và ngu ồn v ốn đ ầutư phát triển của doanh nghiệp nhà nước. Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngânsách Nhà nước cho đầu tư. Đó là một nguồn vốn đầu tư quan tr ọng trongchiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn nàythường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, qu ốc phòng, anninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sựtham gia của Nhà nước, chi cho các công tác lập và thực hiện các quy ho ạchtống thê phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy ho ạch xây d ựng đô th ịvà nông thôn. Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội,Nhỏm 5 - Kinh tế đầu tư 49D 2Mối quan hệ giữa nguồn vôn trong nước và nguồn vôn nước ngoàiđịnh hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điềuchỉnh đời sống xã hội. Ngân sách nhà nước có vai trò điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy pháttriền kinh tế. Ngân sách nhà nước là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoàiMối quan hệ giữa nguồn vôn trong nước và nguồn vôn nước ngoài LỜI MỞ ĐÀU Kể từ ngày 11/01/2007 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổchức thương mại thế giới WTO. Khi ra nhập tô chức này nguyên tắc đượcáp dụng với các nước thành viên là không phân bi ệt đối xử gi ữa các qu ốc giavà giữa nhà đầu tư trong nước với nước ngoài, tham gia vào m ột sân ch ơiquốc tế có những thuận lợi và cũng có nhi ều thách th ức cho s ự phát tri ểncủa mỗi quốc gia.Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó, sự phát tri ếncủa khoa học và công nghệ đang dần kéo dài kho ảng cách các n ước pháttriển với các nước đang phát triển. Vì thế để có thể rút ngắn khoảng cáchvới các nước phát triến tránh tụt hậu thì đòi hỏi Vi ệt Nam phải đi t ắt đónđầu, nhanh chóng tiến hành công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất n ước tậndụng mọi nguồn lực cả bên trong lẫn bên ngoài để phát triển. Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay trung bình là 7,5%/năm vàtốc độ tăng trưởng dân số 1,8%/năm, đê phấn đấu đến năm 2020 nâng m ứcthu nhập bình quân đầu người lên gấp đôi hiện nay tức là ở m ức 2000 USDmột người/một năm thì đòi hỏi phải bồ sung nguồn v ốn đ ể đầu t ư phát tri ểnlà 126 tỷ USD, hơn GDP hiện tại ở mức 86 tỷ. Nhìn vào con số trên ta thấyvới tích lũy nội bộ tối đa cũng không đủ đáp ứng đủ nhu cầu v ốn cho đầu t ưphát triển vì thế chiến lược trong dài hạn là làm sao đế thu hút nguồn v ốnnước ngoài. Vấn đề đặt ra làm thế nào để huy động được nguồn vốn to lớn đó,nghiên cún khía cạnh của mối quan hệ nhân quả “nguồn vốn càng đ ược s ửdụng có hiệu quả thì khả năng thu hút nó càng lớn” nên nhóm em đã ch ọn đ ềtài “Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài”để làm rõ sự tác động qua lại giữa hai nguồn vốn để từ đó thấy đ ược vai tròcủa từng loại vốn và mối quan hệ giữa chúng cũng như những gi ải phápquản lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn, góp phần tạo cái nhìn t ồngquát về hai nguồn vốn này. Chúng em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Từ Quang Phương TS. Phạm Văn Hùngđã tận tình hướng dẫn giúp chúng em hoàn thành tốt bài tập. Bài làm không tránh khỏi những thiếu sót kính mong thầy giáovà các bạn góp ý để chúng em hoàn thiện bài viết.CHƯƠNG I. NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬNI. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VÓNĐÀU Tư 1. Khái niệm:Nhỏm 5 - Kinh tế đầu tư 49D 1Mối quan hệ giữa nguồn vôn trong nước và nguồn vôn nước ngoài 1.1 vốn đầu tư: Là nguồn lực tích luỹ được của xã hội, cơ sở sản xuất kinh doanhdịch vụ, tiết kiệm của dân, huy động từ nước ngoài được biêu hiện dưới cácdạng tiền tệ các loại hoặc hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình và hàng hoáđặc biệt khác. 1.2 Nguồn vốn đầu tư: Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy được thế hiệndưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu pháttriển của xã hội. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phânphối vốn đầu tư cho phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nướcvà của xã hội. 2. Phân loại: Đứng dưới góc độ vĩ mô, nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầutư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. 2.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước: Nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy nội bộ của toàn bộ nềnkinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, cácdoanh nghiệp và tiết kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình táisản xuất xã hội. Biếu hiện cụ thề của nguồn vốn đầu tư trong nước baogồm nguồn vốn đầu tư nhà nước và nguồn vốn của dân cư và tư nhân.2.1.1 Nguồn von nhà nước: Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhànước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triền của nhà nước và ngu ồn v ốn đ ầutư phát triển của doanh nghiệp nhà nước. Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngânsách Nhà nước cho đầu tư. Đó là một nguồn vốn đầu tư quan tr ọng trongchiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn nàythường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, qu ốc phòng, anninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sựtham gia của Nhà nước, chi cho các công tác lập và thực hiện các quy ho ạchtống thê phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy ho ạch xây d ựng đô th ịvà nông thôn. Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội,Nhỏm 5 - Kinh tế đầu tư 49D 2Mối quan hệ giữa nguồn vôn trong nước và nguồn vôn nước ngoàiđịnh hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điềuchỉnh đời sống xã hội. Ngân sách nhà nước có vai trò điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy pháttriền kinh tế. Ngân sách nhà nước là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mối quan hệ nguồn vốn Nguồn vốn trong nước Nguồn vốn nước ngoài Đề tài quan hệ hai nguồn vốn Nguồn vốn ODA Doanh nghiệp nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 104 0 0 -
5 trang 102 0 0
-
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 99 0 0 -
12 trang 95 0 0
-
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá
4 trang 90 0 0 -
7 trang 85 0 0
-
Một số đột phá trong quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi
3 trang 84 0 0 -
27 trang 80 0 0
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THỦY
19 trang 73 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 70 0 0