Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Sưu tập và xây dựng quỹ gen invitro một số giống hoa cúc phổ biến tại Đà Lạt
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 947.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Nghiên cứu xây dựng quỹ gen invitro một số giống hoa cúc phổ biến tại Đà Lạt để phục vụ cho công tác giảng dạy thực hành một số mô đun/môn học có liên quan thuộc nghề Công nghệ sinh học và Bảo vệ thực vật tại trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Sưu tập và xây dựng quỹ gen invitro một số giống hoa cúc phổ biến tại Đà Lạt ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT _____________oOo_____________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2015-2016SƯU TẬP VÀ XÂY DỰNG QUỸ GEN INVITRO MỘT SỐ GIỐNG HOA CÚC PHỔ BIẾN TẠI ĐÀ LẠT CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Th. S Nguyễn Đình Tiến Đà Lạt, tháng 02 năm 2017. TÓM TẮT Hiện nay ở Việt Nam, nguồn gen invitro cây hoa cúc không thể tìm mua bênngoài thị trường. Các nhà khoa học hoặc các doanh nghiệp nuôi cấy mô phải tự thuthập, đánh giá, xây dựng và lưu giữ nguồn gen invitro cây hoa cúc bản địa cũng nhưnguồn gen nhập nội nhằm phục vụ cho mục đích bảo tồn, sử dụng và khai thác trong đóbao gồm cả công tác nghiên cứu và giảng dạy. Nhằm góp phần phục vụ tốt cho côngtác giảng dạy của giáo viên cũng như quá trình học tập của học sinh/sinh viên thuộcnghề Công nghệ sinh học và Bảo vệ thực vật tại trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt, tôi đãtiến hành Sưu tập và xây dựng thành công 10 giống cúc invitro phổ biến tại Đà Lạt. ABSTRACT Currently in Vietnam, asteraceae in vitro breed is unavailable to purchase.Scientists or plant tissue culture laboratories themselves have to accumulate andevaluate, develop and reserve local and imported asteraceae genetic resources in orderto conserve and put to use in research projects and academic training. In the interest ofimproving the quality of teaching and learning of Biotechnology and Plant Protectionconcentrations at Dalat Vocational College, I have successfully collected and produced10 prevalent asteraceae in vitro breeds in Dalat. i MỤC LỤCTÓM TẮT ................................................................................................................................... iMỤC LỤC ................................................................................................................................. iiCHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................................................... ivDANH MỤC BẢNG.................................................................................................................. vDANH MỤC HÌNH ................................................................................................................. viMỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 1 3. Khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu .................... 1 4. Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu ................................................ 2 5. Tính mới của đề tài ........................................................................................................ 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ............................................................................ 3 1.1. Sơ lược về kỹ thuật nuôi cấy mô trong công tác nhân giống cây trồng ................ 3 1.1.1. Tính toàn năng của tế bào thực vật trong nuôi cấy mô ............................................ 3 1.1.2. Công nghệ sinh học thực vật trong nhân giống cây trồng ....................................... 4 1.1.3. Vai trò của chất điều tiết sinh trưởng trong nuôi cấy mô ........................................ 5 1.1.4. Kỹ thuật vi nhân giống (micropropagation) ............................................................. 8 1.2. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu, đặc điểm chung và phân loại về họ cúc .............. 13 1.2.1. Tình hình sản xuất hoa cúc ..................................................................................... 13 1.2.2. Đặc điểm sinh học họ cúc (Asteraceae hay Compositae) ...................................... 14CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............ 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 19 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................. 19 2.2.2. Hóa chất nghiên cứu ........................................................................................... 19 2.2.3. Thiết bị nghiên cứu ....................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Sưu tập và xây dựng quỹ gen invitro một số giống hoa cúc phổ biến tại Đà Lạt ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT _____________oOo_____________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2015-2016SƯU TẬP VÀ XÂY DỰNG QUỸ GEN INVITRO MỘT SỐ GIỐNG HOA CÚC PHỔ BIẾN TẠI ĐÀ LẠT CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Th. S Nguyễn Đình Tiến Đà Lạt, tháng 02 năm 2017. TÓM TẮT Hiện nay ở Việt Nam, nguồn gen invitro cây hoa cúc không thể tìm mua bênngoài thị trường. Các nhà khoa học hoặc các doanh nghiệp nuôi cấy mô phải tự thuthập, đánh giá, xây dựng và lưu giữ nguồn gen invitro cây hoa cúc bản địa cũng nhưnguồn gen nhập nội nhằm phục vụ cho mục đích bảo tồn, sử dụng và khai thác trong đóbao gồm cả công tác nghiên cứu và giảng dạy. Nhằm góp phần phục vụ tốt cho côngtác giảng dạy của giáo viên cũng như quá trình học tập của học sinh/sinh viên thuộcnghề Công nghệ sinh học và Bảo vệ thực vật tại trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt, tôi đãtiến hành Sưu tập và xây dựng thành công 10 giống cúc invitro phổ biến tại Đà Lạt. ABSTRACT Currently in Vietnam, asteraceae in vitro breed is unavailable to purchase.Scientists or plant tissue culture laboratories themselves have to accumulate andevaluate, develop and reserve local and imported asteraceae genetic resources in orderto conserve and put to use in research projects and academic training. In the interest ofimproving the quality of teaching and learning of Biotechnology and Plant Protectionconcentrations at Dalat Vocational College, I have successfully collected and produced10 prevalent asteraceae in vitro breeds in Dalat. i MỤC LỤCTÓM TẮT ................................................................................................................................... iMỤC LỤC ................................................................................................................................. iiCHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................................................... ivDANH MỤC BẢNG.................................................................................................................. vDANH MỤC HÌNH ................................................................................................................. viMỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 1 3. Khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu .................... 1 4. Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu ................................................ 2 5. Tính mới của đề tài ........................................................................................................ 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ............................................................................ 3 1.1. Sơ lược về kỹ thuật nuôi cấy mô trong công tác nhân giống cây trồng ................ 3 1.1.1. Tính toàn năng của tế bào thực vật trong nuôi cấy mô ............................................ 3 1.1.2. Công nghệ sinh học thực vật trong nhân giống cây trồng ....................................... 4 1.1.3. Vai trò của chất điều tiết sinh trưởng trong nuôi cấy mô ........................................ 5 1.1.4. Kỹ thuật vi nhân giống (micropropagation) ............................................................. 8 1.2. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu, đặc điểm chung và phân loại về họ cúc .............. 13 1.2.1. Tình hình sản xuất hoa cúc ..................................................................................... 13 1.2.2. Đặc điểm sinh học họ cúc (Asteraceae hay Compositae) ...................................... 14CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............ 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 19 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................. 19 2.2.2. Hóa chất nghiên cứu ........................................................................................... 19 2.2.3. Thiết bị nghiên cứu ....................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng quỹ gen invitro Giống hoa cúc tại Đà Lạt Công nghệ sinh học Bảo vệ thực vật Phương pháp nuôi cấy môGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 217 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 150 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 149 0 0 -
88 trang 132 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 114 0 0