Danh mục

Đề tài: SẢN XUẤT PHÔI BÒ BẰNG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP IMAI

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 755.37 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay Nhật Bản là một trong những cường quốc về công nghệ sinh học(CNSH) trên thế giới. Trong chăn nuôi, CNSH được áp dụng rộng rãi trong di truyềngiống, sản xuất thức ăn và xử lý môi trường. Đối với chăn nuôi bò sữa, bò thịt, Cấytruyền phôi ở Nhật đã trở thành phổ biến. Trung bình hàng năm số bò được cấy phôikhoảng 55-60 nghìn con và số bê ra đời bằng công nghệ này quãng 16.000-18.000 con.Mỗi lần gây siêu bài noãn trên bò lấy được 5-6 phôi đủ tiêu chuẩn cấy. Ở Nhật, tỷ lệcó chửa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: SẢN XUẤT PHÔI BÒ BẰNG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP IMAI BÀI BÁO CÁO SEMINAR Chủ đề: SẢN XUẤT PHÔI BÒ BẰNG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP IMAI I. Đặt vấn đề. Ngày nay Nhật Bản là một trong những cường quốc về công nghệ sinh học(CNSH) trên thế giới. Trong chăn nuôi, CNSH được áp dụng rộng rãi trong di truyềngiống, sản xuất thức ăn và xử lý môi trường. Đối với chăn nuôi bò s ữa, bò th ịt, C ấytruyền phôi ở Nhật đã trở thành phổ biến. Trung bình hàng năm số bò được cấy phôikhoảng 55-60 nghìn con và số bê ra đời bằng công nghệ này quãng 16.000-18.000 con.Mỗi lần gây siêu bài noãn trên bò lấy được 5-6 phôi đủ tiêu chuẩn cấy. Ở Nhật, tỷ l ệcó chửa do cấy phôi tươi đạt 51%, cấy phôi đông lạnh đạt 45%. Hiện nay, ở Nhật thụ tinh ống nghiệm (TTON) trên bò là kỹ thuật đang đượcquan tâm nhiều ở tất cảc các cơ sở nghiên cứu do yêu cầu của các đ ịa phương đ ể s ảnxuất (SX) bò đen cho thịt (Japanese Black - JB) chất lượng cao. Giống JB của Nhật làgiống bò truyền thống được xem như “ Quốc bảo” và cấm xuất ra khỏi Nhật. Giữa cácđịa phương của Nhật, kỹ thuật nuôi và nhân giống JB cũng là bí quyết không phổ biến.Đối với bò thịt JB, cả bê đực bê cái đều có giá trị cao trên thị tr ường, vì th ế nhi ều tr ạiđã cấy phôi bò JB lên nền bò sữa để SX bò đen có giá trị kinh tế cao h ơn bò s ữa. C ấyphôi TTON bò JB đạt tỷ lệ có chửa 34%. Thu noãn bào bằng kỹ thuật siêu âm để TTONlà kỹ thuật mới đã và đang được các nhà chọn giống quan tâm. Ưu điểm của kỹ thuậtnày là kiểm soát được bò cho phôi và chất lượng phôi giống SX ra, mặt khác thu đ ượcnhiều phôi hơn so với gây siêu bài noãn, thu noãn bằng phương pháp siêu âm để TTONtrung bình đạt 5-10 phôi nang trên một lần thu noãn. CNSH của Nhật Bản trong đó có công nghệ phôi bò luôn được quan tâm và coitrọng, hàng năm công nghệ phôi bò luôn được cải tiến và đổi mới đ ể đáp ứng với nhucầu của thị trường thịt sữa của nước này. II. Nội dung. 1. Lịch sử phát triển của cấy truyền phôi. Cấy truyền phôi được coi như kỹ thuật thụ tinh nhân tạo đối với động vật cái.Thật vậy, cấy truyền phôi cho phép khai thác tối đa khả năng sinh sản của con cái ưu túvà nâng cao tiến bộ di truyền của con mẹ trong đàn giống như thụ tinh nhân tạo đã chophép khai thác tối đa sức sản xuất và tính trạng tốt của con đ ực. Tuy kỹ thuật cấyTrang 1truyền phôi được hình thành sau kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, nhưng nó cũng đóng gópđáng kể vào công tác truyền giống nhân tạo. Vào năm 1890, trong một thông báo ở Hội Hoàng gia Anh, lần đầu tiên Heape đãcông bố sự thành công việc cấy truyền trứng thỏ đã được thụ tinh ở giai đoạn 2-4 tếbào. Các trứng này sau khi được cấy truyền đã phát triển bình thường và không bị ảnhhưởng bởi các tính trạng di truyền của con cái nhận trứng. Vào năm 1897, chính tác giảcủa thí nghiệm trên đã lặp lại thí nghiệm này và đã thu được các kết quả tương tự. Vàothời kỳ này, thông tin về cấy truyền phôi không mang lại một ý nghĩa gì đặc biệt và bịlãng quên trong một thời gian dài. Đến năm 1929, ở Cambride, Pincus, Hammond và Walton đã xem xét lại vấn đ ềnày, sau đó Nicolas đã tiến hành nghiên cứu cấy truyền phôi trên chuột cái và đã nhấnmạnh sự cần thiết để đảm bảo kết quả cấy truyền là sự đồng pha về chu kỳ động dụcgiữa con cái cho và con cái nhận phôi. Vấn đ ề đồng pha về chu kỳ động dục đã đượcxem xét một cách chuyên biệt trong nghiên cứu của Chang. Những thử nghiệm đầu tiênvề cấy truyền phôi trong chăn nuôi có từ năm 1932. Warwick và Berry đã ti ến hành cấytruyền phôi trên dê. Tuy nhiên, cần phải chờ đợi đ ến cuối đại chiến thế giới lần 2(1940- 1945 ), vấn đề cấy truyền phôi mới được nhắc lại và được nghiên cứu một cáchhệ thống cả ở động vật trong phòng thí nghiệm và cả trong chăn nuôi. Yếu tố quan trọng kích thích nghiên cứu này là sự tranh luận v ề khả năng gâysiêu bài ngàn dưới sự kích thích của các hormon sinh dục: FSH và PMSG. Những ki ếnthức đầu tiên về cấy truyền phôi bò đã thu được ở Wisconsin vào năm 1951. Trên cơ sởđó, dưới sự hướng dẫn và xúc tiến của Hammond, rồi đến Rowson tổ chức sinh sảnđộng vật Cambride có ý tưởng thực sự nghiên cứu v ề cấy truyền phôi trong chăn nuôi.Ngày nay, cấy truyền phôi đã đạt được một cách hiệu quả không chỉ ở các động vậttrong phòng thí nghiệm mà còn ở nhiều loài động vật khác: bò, cừu, dê, ngựa, lợn, chó...Và trong những thập niên gần đây, kỹ thuật này đã trở thành lĩnh vực thương mại ởnhiều nước. Chỉ riêng ở Mỹ, năm 1978 đã có 10.000 con bê được sinh ra bằng kỹ thuậtcấy truyền phôi. Phương pháp cấy truy ền phôi cũng được áp dụng trong nhân y. Trứngđược được thụ tinh ngoài cơ thể, sau đó được cấy vào cơ quan sinh dục của một ph ụnữ vừa kết thúc quá trình động dục, phôi được cấy vào hoàn chỉnh quá trình phát triểncủa nó trên cơ thể của một phụ nữ khác. Ngày nay, người ta khẳng định một cách chắc chắn là cấy truy ền phôi khôngnhững chỉ mang lại lợi ích to lớn trên phương diện khoa học mà còn có tầm quan trọngđặc biệt trong thực tiễn. Về mặt lý thuyết, cấy truyền phôi ở con cái cũng giống nhưthụ tinh nhân tạo ở con đực,cho phép khai thác tối đa các đặc tính di truy ền tốt ở cả conbố và con mẹ. Tuy nhiên, người ta nhận thấy rằng việc triển khai kỹ thuật cấy truy ềnphôi còn có nhiều khó khăn, hạn chế. Về phương diện kỹ thuật, kỹ thuật cấy truyềnTrang 2phôi cho phép phân tích một cách sâu sắc hơn những vấn đ ề về sinh lý. Sinh hóa, ditruyền sinh sản. Các vi xử lý phôi cho phép đánh giá tốt hơn những hiện tượng thànhthục và thụ tinh của trứng, phân biệt sớm giới tính cũng như làm thuận l ợi cho s ự sinhđẻ giới tính theo ý muốn bằng hệ thống sinh sản vô tính và sinh đôi cùng trứng. Trên phương diện chăn nuôi, cấy truyền phôi góp phần sử dụng tối đa những concái giống ưu tú cũng như là sự thụ tinh nhân tạo đã cho phép khai thác và sử dụng tối đatinh dịch của của con đực giống tốt. Số t ế bào sinh dục cái là rất nhiều nhưng ít đượcsử dụng. Thật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: