Đề tài: Sinh sản của động vật có xương sống
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 3.36 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản của sinh vật để tiếp tụcduy trì sự tồn tại của loài. Sinh vật muốn tồn tại không chỉ có các hoạtđộng trao đổi chất cảm ứng, sinh trưởng mà cần phải sinh sản để duy trìnòi giống. Khả năng sinh sản thể hiện ngay ở các sinh vật vô cùng nhỏ bélà viut cho đến các sinh vật đa bào bậc cao. Ở mức dộ cơ thể toàn vẹn, sựsinh sản thể hiện bằng nhiều dạng rất khác nhau: từ sự phân bào đơngiản cho đến sự sinh sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Sinh sản của động vật có xương sống Sinh học phát triển cá thể động vật MỤC LỤCPhần I. Đặt vấn đề1. Lý do chọn đề tài................................................................................22. Mục đích- nội dung nghiên cứu.........................................................23. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 2Phần II. Nội dung1. Lớp cá miệng tròn ............................................................................. 32. Lớp cá sụn.......................................................................................... 33. Lớp cá xương..................................................................................... 5 3.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản.......................................................... 5 3.2. Tập tính sinh sản........................................................................74. Lớp lưỡng cư..................................................................................... 8 4.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản.......................................................... 8 4.2. Tập tính sinh sản........................................................................115. Lớp bò sát........................................................................................... 15 5.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản......................................................... 15 5.2. Tập tính sinh sản.......................................................................176. Lớp chim.............................................................................................19 6.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản........................................................ 19 6.2. Tập tính sinh sản......................................................................207. Lớp thú................................................................................................23 7.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản......................................................... 23 7.2. Tập tính sinh sản.......................................................................26Phần III. Kết luận và đề nghịTài liệu tham khảo 1 Phạm văn thương –k 20 động vật học Sinh học phát triển cá thể động vật PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản của sinh vật để ti ếp t ụcduy trì sự tồn tại của loài. Sinh vật muốn tồn tại không ch ỉ có các hoạtđộng trao đổi chất cảm ứng, sinh trưởng mà cần phải sinh s ản đ ể duy trìnòi giống. Khả năng sinh sản thể hiện ngay ở các sinh vật vô cùng nhỏ bélà viut cho đến các sinh vật đa bào bậc cao. Ở mức dộ cơ thể toàn vẹn, sựsinh sản thể hiện bằng nhiều dạng rất khác nhau: từ s ự phân bào đ ơngiản cho đến sự sinh sản hữu tính phức tạp. Ở động vật đa bào bậc cao,quá trình sinh sản không chỉ là quá trình di truy ền mà nó liên quan đ ến s ựđiều chỉnh nội tiết sinh trưởng, sự rụng trứng và sinh tinh. Liên quan đ ếnsự gặp gỡ của giao tử đực và giao tử cái để tạo thành trứng thụ tinh hayhợp tử Thê giới động vật vô cùng đa dạng và phong phú. Mỗi nhóm đ ộng v ậtmới hình thành đều mang những đặc điểm cấu trúc và chưc năng đ ặc bi ệtcho phép chúng thích nghi tốt nhất với môi trường sống. Sự sinh sản làmột trong những chức năng đặc biệt ấy. Mục tiêu cuối cùng của nh ữngthích nghi này cũng nhằm đạt hiệu quả sinh sản tối ưu. Đời sống của cáthể thì có giới hạn nhưng sự tồn tại của quần thể sẽ vượt kh ỏi giới hạnấy nhờ sự ra đời của cá thể mới. Vì vậy, để tìm hiểu rõ h ơn tôi ch ọn đ ềtài “Sinh sản của động vật có xương sống”. Mục đích - nội dung nghiên cứu 2. Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo hệ sinh dục của động vật. - - Tập tính sinh sản của động vật Phương pháp nghiên cứu 3. - Nghiên cứu lý thuyết. - Nghiên cứu thông qua tìm hiểu trong sách, trong báo, trên mạngthông tin internet… 2 Phạm văn thương –k 20 động vật học Sinh học phát triển cá thể động vật NỘI DUNG1. Lớp Cá Miệng tròn (Cyclostomata)1.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục Phân tính. tuyến sinh dục chỉ có một buồng trứng hay một tinh hoàn,không có ống dẫn. Trứng và tinh trùng lọt qua vết nứt thành tuyến vào th ểxoang, qua lỗ sinh dục vào xoang niệu sinh dục rồi ra ngoài. th ụ tinh trongnước. . - Tuyến sinh dục đực Tuyến sinh dục con đực là tinh hoàn. Tinh trùng lọt qua thành c ơ th ểvào xoang niệu sinh dục rồi ra ngoài. Sự thụ tinh thực hiện trong môitrường nước. - Tuyến sinh dục cái Tuyến sinh dục cái là một buồng trứng được treo ở mặt lưng xoangbụng nhờ màng bụng, không có ống dẫn trứng. Trứng chín lọt qua vết nứtcủa thành tuyến vào thể xoang, rồi tập trung trong xoang niệu sinh dụctrước khi ra ngoài.2. Lớp Cá sụn (Chondrichthyes) 2.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản. Gồm một đôi tuyến nằm ở phần lưng của xoang cơ thể. Cá sụn cócơ quan giao cấu ( hình 6 ) nên trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng.Phân tính và thụ tinh trong. Đẻ trứng lớn giàu noãn hoàng hay đẻ con. 3 Phạm văn thương –k 20 động vật học Sinh học phát triển cá thể động vật Hình 6: Cơ quan giao cấu của cá sụn - Tuyến sinh dục đực Con đực có một đôi tinh hoàn, đôi tinh quản (tương ứng với ốngVonphơ) thông với xoang niệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Sinh sản của động vật có xương sống Sinh học phát triển cá thể động vật MỤC LỤCPhần I. Đặt vấn đề1. Lý do chọn đề tài................................................................................22. Mục đích- nội dung nghiên cứu.........................................................23. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 2Phần II. Nội dung1. Lớp cá miệng tròn ............................................................................. 32. Lớp cá sụn.......................................................................................... 33. Lớp cá xương..................................................................................... 5 3.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản.......................................................... 5 3.2. Tập tính sinh sản........................................................................74. Lớp lưỡng cư..................................................................................... 8 4.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản.......................................................... 8 4.2. Tập tính sinh sản........................................................................115. Lớp bò sát........................................................................................... 15 5.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản......................................................... 15 5.2. Tập tính sinh sản.......................................................................176. Lớp chim.............................................................................................19 6.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản........................................................ 19 6.2. Tập tính sinh sản......................................................................207. Lớp thú................................................................................................23 7.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản......................................................... 23 7.2. Tập tính sinh sản.......................................................................26Phần III. Kết luận và đề nghịTài liệu tham khảo 1 Phạm văn thương –k 20 động vật học Sinh học phát triển cá thể động vật PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản của sinh vật để ti ếp t ụcduy trì sự tồn tại của loài. Sinh vật muốn tồn tại không ch ỉ có các hoạtđộng trao đổi chất cảm ứng, sinh trưởng mà cần phải sinh s ản đ ể duy trìnòi giống. Khả năng sinh sản thể hiện ngay ở các sinh vật vô cùng nhỏ bélà viut cho đến các sinh vật đa bào bậc cao. Ở mức dộ cơ thể toàn vẹn, sựsinh sản thể hiện bằng nhiều dạng rất khác nhau: từ s ự phân bào đ ơngiản cho đến sự sinh sản hữu tính phức tạp. Ở động vật đa bào bậc cao,quá trình sinh sản không chỉ là quá trình di truy ền mà nó liên quan đ ến s ựđiều chỉnh nội tiết sinh trưởng, sự rụng trứng và sinh tinh. Liên quan đ ếnsự gặp gỡ của giao tử đực và giao tử cái để tạo thành trứng thụ tinh hayhợp tử Thê giới động vật vô cùng đa dạng và phong phú. Mỗi nhóm đ ộng v ậtmới hình thành đều mang những đặc điểm cấu trúc và chưc năng đ ặc bi ệtcho phép chúng thích nghi tốt nhất với môi trường sống. Sự sinh sản làmột trong những chức năng đặc biệt ấy. Mục tiêu cuối cùng của nh ữngthích nghi này cũng nhằm đạt hiệu quả sinh sản tối ưu. Đời sống của cáthể thì có giới hạn nhưng sự tồn tại của quần thể sẽ vượt kh ỏi giới hạnấy nhờ sự ra đời của cá thể mới. Vì vậy, để tìm hiểu rõ h ơn tôi ch ọn đ ềtài “Sinh sản của động vật có xương sống”. Mục đích - nội dung nghiên cứu 2. Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo hệ sinh dục của động vật. - - Tập tính sinh sản của động vật Phương pháp nghiên cứu 3. - Nghiên cứu lý thuyết. - Nghiên cứu thông qua tìm hiểu trong sách, trong báo, trên mạngthông tin internet… 2 Phạm văn thương –k 20 động vật học Sinh học phát triển cá thể động vật NỘI DUNG1. Lớp Cá Miệng tròn (Cyclostomata)1.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục Phân tính. tuyến sinh dục chỉ có một buồng trứng hay một tinh hoàn,không có ống dẫn. Trứng và tinh trùng lọt qua vết nứt thành tuyến vào th ểxoang, qua lỗ sinh dục vào xoang niệu sinh dục rồi ra ngoài. th ụ tinh trongnước. . - Tuyến sinh dục đực Tuyến sinh dục con đực là tinh hoàn. Tinh trùng lọt qua thành c ơ th ểvào xoang niệu sinh dục rồi ra ngoài. Sự thụ tinh thực hiện trong môitrường nước. - Tuyến sinh dục cái Tuyến sinh dục cái là một buồng trứng được treo ở mặt lưng xoangbụng nhờ màng bụng, không có ống dẫn trứng. Trứng chín lọt qua vết nứtcủa thành tuyến vào thể xoang, rồi tập trung trong xoang niệu sinh dụctrước khi ra ngoài.2. Lớp Cá sụn (Chondrichthyes) 2.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản. Gồm một đôi tuyến nằm ở phần lưng của xoang cơ thể. Cá sụn cócơ quan giao cấu ( hình 6 ) nên trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng.Phân tính và thụ tinh trong. Đẻ trứng lớn giàu noãn hoàng hay đẻ con. 3 Phạm văn thương –k 20 động vật học Sinh học phát triển cá thể động vật Hình 6: Cơ quan giao cấu của cá sụn - Tuyến sinh dục đực Con đực có một đôi tinh hoàn, đôi tinh quản (tương ứng với ốngVonphơ) thông với xoang niệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động vật cá thể động vật có xương sống tính chất môi trường tài liệu sinh học tìm hiểu động vật có xương sống nghiên cứu động vật có xương sống loài động vật có xương sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 29 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 29 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 28 0 0 -
17 trang 28 0 0
-
Đặc điểm sinh sản của tắc kè (Gekko gecko Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt
8 trang 27 0 0