Danh mục

Đề tài: So sánh khả năng tăng trọng và cho thịt khi vỗ béo giữa bê thuần Brahman và bê lai Sind nuôi tại tỉnh Tuyên Quang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.46 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chăn nuôi bò thịt, vỗ béo là một khâu quan trọng để làm tăng năng suất và chất lượng thịt. Do đó, để đánh giá khả năng sản xuất của bò Brahman thuần ngoại nhập thì ngoài việc theo dõi khả năng sinh trưởng, thích nghi, sinh sản cần phải đánh giá khả năng tăng trọng và cho thịt sau khi vỗ béo. Để hiểu hơn về vấn đề này mời các bạn cùng tham khảo "Đề tài: So sánh khả năng tăng trọng và cho thịt khi vỗ béo giữa bê thuần Brahman và bê lai Sind nuôi tại tỉnh Tuyên Quang" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: So sánh khả năng tăng trọng và cho thịt khi vỗ béo giữa bê thuần Brahman và bê lai Sind nuôi tại tỉnh Tuyên Quang ĐINH VĂN TUYỀN – So sánh khả năng tăng trọng và cho thịt khi vỗ béo... SO SÁNH KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ CHO THỊT KHI VỖ BÉO GIỮA BÊ THUẦN BRAHMAN VÀ BÊ LAI SIND NUÔI TẠI TUYÊN QUANG Đinh Văn Tuyền1, Nguyễn Thành Nam2, Phạm Hùng Cường1 và Nguyễn Thiện Trường Giang1 1 Bộ môn Nghiên cứu Bò -Viện Chăn nuôi Thụy Phương -Từ Liêm - Hà Nội 2 Sinh viên khoa Chăn nuôi- Trường Đại học Nông nghiệp I. Hà Nội * Tác giả liên hệ: Đinh Văn Tuyền Tel: (04)7.571.692 / 0982.932.269; Fax: (04) 8.389.775: Email: vantuyen1973@gmail.com ABSTRACT Effects of breed on performance of beef steers feedloted in Tuyen Quang provinceAn feedlot experiment using 5 lai Sind (crossbred between Red Sindhy X Yellow cattle) and 5 pure Brahmancalves, all aged approximately 18 months old at the commence, was conducted in Tuyen quang Province tocompare growth rate, feed conversion rate, and carcass characteristics between the two breeds of cattle. Allcalves were given the same diet made of maize silage, cassava powder, soybean meal and cottonseeds (10.9 MjME and 159g protein/kg DM) for 84 days. Results show that averaged liveweigh gain of pure Brahman calves(1.42 kg/head/day) was significantly higher (P0.05), yet the value of both groups was low (3.9 to4.5 kg DM/kg LW gain). It was concluded that Brahman calves produced higher performance than lai Sindanimals under such feedlot condition as in this experiment and that FCR of both groups was low or feedefficiency was high as compared with values reported in the literature.Keywords: lai Sind, Brahman, liveweight gain, feed conversion rate, carcass, lean meat ĐẶT VẤN ĐỀCơ cấu đàn bò thịt của nước ta hiện nay vẫn chủ yếu là bò địa phương và bò lai Sind. Trongtổng đàn bò 6,5 triệu con của cả nước, bò địa phương vẫn chiếm tới 74% và bò lai Sindkhoảng 26% (Cục Chăn nuôi, 2006).Đàn bò địa phương của nước ta chủ yếu là bò vàng có khả năng thích nghi và chịu đựng điềukiện kham khổ rất tốt nhưng có nhược điểm là tầm vóc nhỏ bé, năng suất thịt thấp. Do đó, đểnâng cao tầm vóc và khả năng sản xuất thịt của đàn bò thịt, từ những năm đầu của thế kỷ 20,các giống bò thịt có tầm vóc lớn như bò Red Sindhy (thường gọi là bò Sind), bò Ongle đãđược nhập về Việt Nam và cho phối với bò vàng địa phương. Quá trình lai tạo này đã diễn raliên tục cho đến nay.Bò lai Sind tuy có tầm vóc lớn hơn bò vàng Việt Nam nhưng nhìn chung tỷ lệ thịt vẫn cònthấp so với các giống chuyên thịt trên thế giới. Chính vì vậy mà trong những năm gần đây, khikinh tế Việt nam có những bước tiến đáng kể, do đó nhu cầu về thịt bò chất lượng cao ngàycàng tăng, thì một số địa phương đã bắt đầu nhập đàn bò thịt thuần về nuôi thử nghiệm. Đếnnay tổng số bò thịt thuần đã được nhập về nuôi tại Việt Nam ước tính vào khoảng 5000 con.Trong chăn nuôi bò thịt, vỗ béo là một khâu quan trọng để làm tăng năng suất và chất lượngthịt. Do đó, để đánh giá khả năng sản xuất của bò Brahman thuần ngoại nhập thì ngoài việctheo dõi khả năng sinh trưởng, thích nghi, sinh sản cần phải đánh giá khả năng tăng trọng vàcho thịt sau khi vỗ béo. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài “So sánh khả năng 1 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 14-Tháng 10-2008tăng trọng và cho thịt khi vỗ béo giữa bê thuần Brahman và bê lai Sind nuôi tại tỉnhTuyên Quang . VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThời gian và địa điểmThí nghiệm vỗ béo được tiến hành tại Trại giống Nông Tiến - Công ty giống và vật tư nôngnghiệp Tuyên Quang- Xã Nông Tiến thị xã Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang trong thời giantừ tháng 12 năm 2006 đến tháng 3 năm 2007.Đối tượng nghiên cứuGia súc sử dụng cho thí nghiệm này là 05 bê đực Brahman thuần và 05 bê đực lai Sind. Vìmục đích chính của đề tài là nhằm so sánh khả năng tăng trọng và cho thịt khi vỗ béo giữa 2giống bò (bò thuần Brahman và bò Laisind) nên bê thí nghiệm được lựa chọn để có tuổi tươngđương nhau (khoảng 18 tháng tuổi). Do đó, khối lượng cơ thể khác nhau giữa 2 nhóm bê ởthời điểm bắt đầu thí nghiệm không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.Thức ăn và khẩu phầnKhẩu phần vỗ béo được xây dựng từ cây ngô ủ chua, bột sắn, hạt bông và khô đỗ tương. Khẩuphần được phối hợp để đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng của bê tăng trọng trên 1kg/con/ngàytheo tiêu chuẩn của Kearl (1982). Thành phần hóa học và tỷ lệ các loại ...

Tài liệu được xem nhiều: