Danh mục

Đề tài Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.92 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện công cuộc đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trong cải cách và phát triển kinh tế xã hội, như bình quân thu nhập đầu người tăng lên, cơ sở hạ tầng được xây dựng hiện đại hóa, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo "Đề tài Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo Đề án Kinh Tế Phát Triển Lời Mở Đầu Thực hiện công cuộc đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh.Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trong cảicách và phát triển kinh tế xã hội, như bình quân thu nhập đầu người tăng lên,cơ sở hạ tầng được xây dựng hiện đại hóa, xây dựng nền văn hóa đậm đà bảnsắc dân tộc… Việc chuyển hướng từ nền kinh tế theo cơ chế quan niêu baocấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước tạora những bước phát triển, những cơ hội mới để Việt Nam nhanh chóng hộinhập khu vực và thế giới, trở thành một nước công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cũng còn có cácmặt hạn chế, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội không đồng đều tớicác vùng, các nhóm dân cư. Vì vậy một bộ phận dân cư do các nguyên nhânkhác nhau chưa bắt nhịp với sự thay đổi, gặp những khó khăn trong đời sốngsản xuất và trở thành người nghèo. Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắnliền với tiến bộ xã hội và khẳng định nghèo đói ảnh hưởng tiêu cựu đến ổnđịnh chính trị, kinh tế, xã hội và môi trường, Đảng và nhà nước ta coi xóa đóigiảm nghèo là một chủ chương lớn, là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lượcphát triển kinh tế xã hội. Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về xóa đóigiảm nghèo thường nhấn mạnh về một hay một số khía cạnh nào đó, như sựcần thiết, cơ sở lý luận, các thành tựu, giải pháp….Trong đề án môn học củamình, em xin được đề cập đến khía cạnh mối quan hệ của tăng trưởng kinh tếđến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam .Đề án Kinh Tế Phát Triển Chương I Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèoI- Tăng trưởng và phát triển kinh tế1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển1.1 Tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng thêm (hay giatăng) về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kì nhất định. Đó làkết quả của tất cả các hoạt động sản xuất dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Dovậy, để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế người ta sử dụng mức tăng thêm củatổng sản lượng của nền kinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân đầu người)của thời kì sau so với thời kì trước. Như vậy tăng trưởng kinh tế được xem xéttrên hai mặt biểu hiện: đó là tăng tuyệt đối hay mức tăng phần trăm(%) hàngnăm, hoặc bình quân trong một giai đoạn. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giaiđoạn nhất định, sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng. Đó là sự tăng thêmsản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.1.2 Phát triển Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và vềchất, nó là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế vàxã hội ở mỗi quốc gia. Theo cách hiểu như vậy, phát triển phải là một quátrình lâu dài và do các nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định. Nội dungcủa phát triển kinh tế được khái quát theo ba tiêu thức: Một là sự gia tăngtổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trênmọi đầu người. Đây là tiêu thức về lượng, là điều kiện cần để nâng cao điềukiện sống của mọi quốc gia. Hai là sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấukinh tế. Đây là tiêu thức biến đổi về chất của nền kinh tế một quốc gia.Ba làsự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội. Mục tiêu cuối cùngĐề án Kinh Tế Phát Triểntrong phát triển kinh tế không phải là tăng trưởng hay chuyển dịch, mà lá việcxóa bỏ đói nghèo, suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ trung bình…2. Sự lựa chọn con đường phát triển của Việt Nam Trong quá trình cải tổ nền kinh tế, Đảng và chính phủ Việt Nam đã thểhiện sự lựa chọn theo hướng phát triển toàn diện. Đi đổi với mục tiêu tăngtrưởng nhanh, chúng ta đã đưa ra mục tiêu giải quyết vấn đề công bằng xã hộivà bảo vệ môi trường ngay từ đầu và trong toàn bộ tiến trình phát triển. Tất cả đều nhằm mục tiêu đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém pháttriển, nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho nhân dân. Từng bướcxây dựng đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, trên conđường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.II. Định nghĩa và phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo1. Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế Phương pháp xác định đường đói nghèo theo chuẩn quốc tế do Tổng cụcThống kê, Ngân hàng thế giới xác định và được thực hiện trong các cuộc khảosát mức sống dân cư ở Việt Nam (năm 1992-1993 và năm 1997-1998).Đường đói nghèo ở mức thấp gọi là đường đói nghèo về lương thực, thựcphẩm. Đường đói nghèo thứ hai ở mức cao hơn gọi là đường đói nghèo chung(bao gồm cả mặt hàng lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm).Đường đói nghèo về lương thực, thực phẩm được xác định theo chuẩn mà hầuhết các nước đang phát triển cũng như Tổ chức Y tế Thế giới và các cơ quankhác đã xây dựng mức Kcal tối thiểu cần th ...

Tài liệu được xem nhiều: