Danh mục

Đề tài THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 399.41 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để thực hiện mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, Đảng và Nhà nước đã chuyển nền kinh tế nước ta từ tập trung, ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất (công nghiệp nặng) sang thực hiện đồng thời cả ba chương trình kinh tế: Lương thực; xuất khẩu; hàng tiêu dùng (Công nghiệp nhẹ) và thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY " LUẬN VĂNĐề tài THÚC ĐẨY XUẤTKHẨU HÀNG DỆT MAY Đề tài THÚC ĐẨY XUẤTKHẨU HÀNG DỆT MAY MỞ ĐẦU Để thực hiện mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, Đảng và Nhà nướcđã chuyển nền kinh tế nước ta từ tập trung, ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất(công nghiệp nặng) sang thực hiện đồng thời cả ba chương trình kinh tế: Lươngthực; xuất khẩu; hàng tiêu dùng (Công nghiệp nhẹ) và thực hiện chính sách mởcửa nền kinh tế. Vì vậy mà ngành dệt may đã có điều kiện phát triển nhanhchóng. Đến nay ngành công nghiệp này là một trong những ngành công nghiệpxuất khẩu mũi nhọn của nước ta. Kết quả xuất khẩu của ngành dệt may có ảnhhưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trước sự biến động của thị trường hàng dệt may thế giới đã và đang đe doạtrực tiếp đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Đặc biệt là hoạtđộng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU vì theo như hiệpđịnh ATC (Hiệp định dệt may) thì kể từ ngày 1/5/2005 các nước thành viên EUkhông còn được áp đặt hạn ngạch với hàng dệt may nhập khẩu vào EU là thànhviên của WTO nữa. Điều này đã đặt dệt may nước ta vào một tình thế rất khókhăn khi xuất khẩu sang thị trường EU. Nó đòi hỏi nếu chúng ta muốn tiếp tụcxuất khẩu hàng hoá vào thị trường này thì chúng ta phải đưa ra được những biệnpháp thích hợp để thúc đẩy xuất khẩu. Với mong muốn góp phần vào việc giải quyết những khó khăn của hoạtđộng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào EU trong thời gian tới. Trên cơ sởđược sự hướng dẫn của thầy cô giáo và nghiên cứu những tài liệu liên quan, emđã viết lên nội dung của đề tài này. Mặc dù với sự nỗ lực của bản thân nhưng trong quá trình viết đề tài cũngkhông thể tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót vì vậy em mong thầy cô góp ýđể lần sau em viết được tốt hơn. CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAYI. KHÁI NIỆM, TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆTMAY 1. Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may. Để làm định hướng và đường chỉ dẫn vào nghiên cứu những vấn đề tiếptheo của cơ sở lý luận thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may cũng như các vấn đềkhác có liên quan đến thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may thì một vấn đề quantrọng được đặt ra đó là trước tiên chúng ta phải hiểu được thúc đẩy xuất khẩu dệtmay là gì? Câu trả lời cho câu hỏi này là tuỳ vào từng giai đoạn phát triển củanền kinh tế thế giới và của khoa học công nghệ, cũng như các giai đoạn khácnhau của sản phẩm được xuất khẩu mà việc thúc đẩy xuất khẩu được sử dụngbằng các cách khác nhau. Nó không có một phương thức, hay một biện pháp cốđịnh nào được sử dụng liên tục để thúc đẩy xuất khẩu cho một sản phẩm. Thúcđẩy xuất khẩu hàng dệt may nó cũng không nằm ngoài qui luật chung đó. Vì vậymà với mỗi thời kỳ nó được sử dụng bằng những phương pháp khác nhau. Tuynhiên có thể khái quát lại như sau: Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may là một phương thức thúc đẩy tiêu thụhàng dệt may mà trong đó nó bao gồm tất cả các biện pháp, chính sách, cáchthức . . . của Nhà nước và các doanh nghiệp dệt may nhằm tạo ra các cơ hội vàkhả năng để tăng giá trị cũng như sản lượng của hàng dệt may được xuất khẩu rathị trường nước ngoài. Như vậy, qua việc khái quát về thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may như trêncho thấy thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may có những nội dung chủ yếu sau: Thúc đẩy xuất khẩu là một cách thức để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Đây làmột vấn đề quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào nói chung.Và với bất kỳ doanh nghiệp dệt may nào nói riêng. Như vậy, chúng ta cũng cóthể hiểu rằng thúc đẩy xuất khẩu là một hoạt động tăng khả năng tiêu thụ sảnphẩm. Các biện pháp chính sách, cách thức . . . Nó có thể là những biện pháp chothời kỳ sản phẩm mới thâm nhập thị trường hoặc những biện pháp cho một sảnphẩm đã được cải tiến, hay là cho một sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trườngđó và đang tìm cách cạnh tranh để giành giật thị phần. Kết quả của những biện pháp những chính sách đó là các cơ hội, các cơ hộicó thể được mang đến dưới nhiều dạng khác nhau. Cuối cùng là thực hiện đượcmục tiêu bán nhiều hàng dệt may hơn ra thị trường nước ngoài. Chủ thể của thúcđẩy xuất khẩu là các doanh nghiệp dệt may và Nhà nước, tức là vừa có cả chủthể đại diện ở tầm vi mô và chủ thể đại diện ở tầm vĩ mô, vừa có cả chủ thể tácđộng trực tiếp và chủ thể tác động gián tiếp đến đối tượng được thúc đẩy xuấtkhẩu. Mà cụ thể ở đây là hàng dệt may. 2 2. Tính tất yếu của việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may. Mặc dù ngành dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ tương đối phù hợpvới tình trạng cơ sở hạ tầng và khả năng tài chính ở nước ta, lại có được nhữngthuận lợi cho sự chuyển hướng trọng tâm phát triển nền kinh tế quốc dân củaĐảng và Nhà nước. Cho nên đã có được một số thành tựu nhất định trong thờikỳ đổi mới. Nhưng cũng do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nữa làmcho sản phẩm dệt may của nước ta chưa có chỗ đứng thực sự trên thị trường.Mặt khác dệt may vẫn được coi là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn trongnhững năm tới của nước ta. Vì vậy mà việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt maycủa nước ta trong thời gian tới là tất yếu. Việc mở rộng cửa thị trường cho hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩuvào, nó được sử dụng như là công cụ để các nước và khu vực buộc chúng ta phảimở rộng cửa thị trường cho những hàng hoá khác của họ thâm nhập vào. Do đómà để tránh việc phải mở cửa thị trường trong nước quá lớn làm ảnh hưởng đếnsự phát triển của những ngành kinh tế khác mà chúng ta muốn bảo hộ. Việc khaithác, tận dụng tối đa các kết quả đã có được từ những hiệp định, thoả thuận songphương và đa phương là hết sức cần thiết. Như vậy chúng ta có thể thấy thúcđẩy xuất khẩu hàng dệt may của nước ta là tất yếu. Không chỉ có nước ta coi ngành công nghiệp dệt may là ngành công nghiệpxuất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: