Đề tài: Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Hoài Đức (Hà Nội)
Số trang: 125
Loại file: doc
Dung lượng: 918.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tư cách là một thiết chế chính trị - xã hội, một hình thức nhànước, dân chủ có mối quan hệ hữu cơ với pháp luật, bởi pháp luật làmột yếu tố cấu thành của nội dung dân chủ. Nền dân chủ chúng ta đã vàđang phấn đấu xây dựng là nền dân chủ triệt để, trong đó nội dung cơbản nhất là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Mặt khác, dân chủphải đi liền với kỷ cương, pháp chế. Trong nền dân chủ xã hội chủnghĩa có sự kết hợp hài hoà giữa quyền và trách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Hoài Đức (Hà Nội)"HäcviÖnchÝnhtrÞhµnhchÝnhquècgiahåchÝminh V¬ngngäcthÞnh thùchiÖnph¸pluËtvÒd©nchñëc¬ sëtrªn®ÞabµnhuyÖnhoµi®øc,hµ néi Chuyªnngµnh: LýluËnvµlÞchsönhµnícvµ ph¸pluËt M∙sè : 603801 luËnv¨nth¹csÜluËthäc NgêihíngdÉnkhoahäc:TSLªThiªnH¬ng HµNéi2010 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTPLDC : Pháp lệnh dân chủQCDC: Quy chế dân chủHĐND: Hội đồng nhân dânUBND: Ủy ban nhân dânMTTQ: Mặt trận Tổ quốc 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tư cách là một thiết chế chính trị - xã hội, một hình thức nhànước, dân chủ có mối quan hệ hữu cơ với pháp luật, bởi pháp luật làmột yếu tố cấu thành của nội dung dân chủ. Nền dân chủ chúng ta đã vàđang phấn đấu xây dựng là nền dân chủ triệt để, trong đó nội dung cơbản nhất là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Mặt khác, dân chủphải đi liền với kỷ cương, pháp chế. Trong nền dân chủ xã hội chủnghĩa có sự kết hợp hài hoà giữa quyền và trách nhiệm, gắn lợi ích cánhân với lợi ích của sự phát triển xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Dân chủ là dân là chủ và dân làmchủ. Câu nói toát lên sự đồng nhất, tính xuyên suốt của những vấn đềxoay xung quanh chữ DÂN. Với ý nghĩa đó, dân là tất cả. Bắt đầu từDÂN, mọi việc do DÂN, kết cục vì DÂN. DÂN vừa là điểm xuất phát,vừa là mục tiêu cuối cùng. DÂN là chủ thể xuyên suốt, là động lực quyếtđịnh mọi sự phát triển: mọi việc do dân. 80 năm qua, vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, về mối quan hệ giữa dân chủvà nhà nước, giữa Đảng và nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam đã pháthuy dân chủ, nhất là dân chủ ở cơ sở trong mọi hoạt động đời sống xãhội. Quá trình thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở đã làm chuyểnbiến đáng kể nhận thức của cấp ủy, chính quyền và đoàn thể, phát huyđược quyền làm chủ trực tiếp của cán bộ, công chức, người lao động,góp phần tích cực, hiệu quả vào công tác xây dựng Đảng, chính quyềntrong sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, 3công chức, viên chức, xây dựng khối đoàn kết trong cơ quan, đơn vị, giữvững ổn định chính trị từ cơ sở, tạo động lực quan trọng để hoàn thànhnhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị. Tìm hiểu việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở có ý nghĩaquan trọng trong việc đề ra những nội dung, hình thức, giải pháp thiếtthực, hiệu quả, nhằm nâng cao ý thức thực hiện pháp luật của người dântrong quá trình thực hiện dân chủ ở cơ sở. Thực hiện tốt phương châm“Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”, phát huy mạnh mẽ dânchủ ở cơ sở với quyền tham gia ngày một rộng rãi, bình đẳng và thiếtthực của nhân dân vào việc quản lý xã hội của Nhà nước là động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ xã hội, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn mới. Bên cạnh những cố gắng và thành tựu bước đầu đạt được, việc thựchiện pháp luật về dân chủ trên từng địa phương còn có những hạn chế,thiếu sót, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Cónơi, có lúc, quyền làm chủ của nhân dân chưa thực sự được tôn trọng vàphát huy một cách tối đa. Các chủ thể thực hiện pháp luật về dân chủ ởcơ sở chưa thực làm tròn vai trò, trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ trongthực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. Với những lý do đó, học viên xin chọn đề tài Thực hiện pháp luậtvề dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Hoài Đức (Hà Nội) làm luận văn thạcsĩ, chuyên ngành Lý luËn vµ l ịch sử nhà nước và pháp luật. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Sách Thái Ninh - Hoàng Chí Bảo: “Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủnghĩa”, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991; Nguyễn Khắc Mai: “Dân chủ - disản văn hóa Hồ Chí Minh”, NXB Sự thật, Hà Nội 1997; Nguyễn ĐìnhLộc: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân”; 4Lương Gia Ban: “Dân chủ và việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”,NXB CTQG, Hà Nội, 2003… Các công trình này tập trung làm rõ giá trị nên tảng của chủ nghĩaMác – Lênin và tư tưởng Hồ chí Minh về dân chủ, dân chủ xã hội chủnghĩa, đánh giá khách quan những thành quả, tiến bộ mà chủ nghĩa tưbản có được cũng như chỉ ra hạn chế do bản chất giai cấp tư sản quyđịnh. Hoàng Chí Bảo: “Dân chủ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam”, Tạp chí Thông tin lý luận, số 7-1989; Nguyễn Tiến Phồn: “Dânchủ và tập trung dân chủ - Lý luận và thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội, HàNội, 2001 Những tác phẩm này đã nêu rõ thành công, hạn chế trong xây dựngvà thực hiện nền dân chủ ở các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có ViệtN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Hoài Đức (Hà Nội)"HäcviÖnchÝnhtrÞhµnhchÝnhquècgiahåchÝminh V¬ngngäcthÞnh thùchiÖnph¸pluËtvÒd©nchñëc¬ sëtrªn®ÞabµnhuyÖnhoµi®øc,hµ néi Chuyªnngµnh: LýluËnvµlÞchsönhµnícvµ ph¸pluËt M∙sè : 603801 luËnv¨nth¹csÜluËthäc NgêihíngdÉnkhoahäc:TSLªThiªnH¬ng HµNéi2010 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTPLDC : Pháp lệnh dân chủQCDC: Quy chế dân chủHĐND: Hội đồng nhân dânUBND: Ủy ban nhân dânMTTQ: Mặt trận Tổ quốc 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tư cách là một thiết chế chính trị - xã hội, một hình thức nhànước, dân chủ có mối quan hệ hữu cơ với pháp luật, bởi pháp luật làmột yếu tố cấu thành của nội dung dân chủ. Nền dân chủ chúng ta đã vàđang phấn đấu xây dựng là nền dân chủ triệt để, trong đó nội dung cơbản nhất là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Mặt khác, dân chủphải đi liền với kỷ cương, pháp chế. Trong nền dân chủ xã hội chủnghĩa có sự kết hợp hài hoà giữa quyền và trách nhiệm, gắn lợi ích cánhân với lợi ích của sự phát triển xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Dân chủ là dân là chủ và dân làmchủ. Câu nói toát lên sự đồng nhất, tính xuyên suốt của những vấn đềxoay xung quanh chữ DÂN. Với ý nghĩa đó, dân là tất cả. Bắt đầu từDÂN, mọi việc do DÂN, kết cục vì DÂN. DÂN vừa là điểm xuất phát,vừa là mục tiêu cuối cùng. DÂN là chủ thể xuyên suốt, là động lực quyếtđịnh mọi sự phát triển: mọi việc do dân. 80 năm qua, vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, về mối quan hệ giữa dân chủvà nhà nước, giữa Đảng và nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam đã pháthuy dân chủ, nhất là dân chủ ở cơ sở trong mọi hoạt động đời sống xãhội. Quá trình thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở đã làm chuyểnbiến đáng kể nhận thức của cấp ủy, chính quyền và đoàn thể, phát huyđược quyền làm chủ trực tiếp của cán bộ, công chức, người lao động,góp phần tích cực, hiệu quả vào công tác xây dựng Đảng, chính quyềntrong sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, 3công chức, viên chức, xây dựng khối đoàn kết trong cơ quan, đơn vị, giữvững ổn định chính trị từ cơ sở, tạo động lực quan trọng để hoàn thànhnhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị. Tìm hiểu việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở có ý nghĩaquan trọng trong việc đề ra những nội dung, hình thức, giải pháp thiếtthực, hiệu quả, nhằm nâng cao ý thức thực hiện pháp luật của người dântrong quá trình thực hiện dân chủ ở cơ sở. Thực hiện tốt phương châm“Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”, phát huy mạnh mẽ dânchủ ở cơ sở với quyền tham gia ngày một rộng rãi, bình đẳng và thiếtthực của nhân dân vào việc quản lý xã hội của Nhà nước là động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ xã hội, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn mới. Bên cạnh những cố gắng và thành tựu bước đầu đạt được, việc thựchiện pháp luật về dân chủ trên từng địa phương còn có những hạn chế,thiếu sót, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Cónơi, có lúc, quyền làm chủ của nhân dân chưa thực sự được tôn trọng vàphát huy một cách tối đa. Các chủ thể thực hiện pháp luật về dân chủ ởcơ sở chưa thực làm tròn vai trò, trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ trongthực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. Với những lý do đó, học viên xin chọn đề tài Thực hiện pháp luậtvề dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Hoài Đức (Hà Nội) làm luận văn thạcsĩ, chuyên ngành Lý luËn vµ l ịch sử nhà nước và pháp luật. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Sách Thái Ninh - Hoàng Chí Bảo: “Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủnghĩa”, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991; Nguyễn Khắc Mai: “Dân chủ - disản văn hóa Hồ Chí Minh”, NXB Sự thật, Hà Nội 1997; Nguyễn ĐìnhLộc: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân”; 4Lương Gia Ban: “Dân chủ và việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”,NXB CTQG, Hà Nội, 2003… Các công trình này tập trung làm rõ giá trị nên tảng của chủ nghĩaMác – Lênin và tư tưởng Hồ chí Minh về dân chủ, dân chủ xã hội chủnghĩa, đánh giá khách quan những thành quả, tiến bộ mà chủ nghĩa tưbản có được cũng như chỉ ra hạn chế do bản chất giai cấp tư sản quyđịnh. Hoàng Chí Bảo: “Dân chủ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam”, Tạp chí Thông tin lý luận, số 7-1989; Nguyễn Tiến Phồn: “Dânchủ và tập trung dân chủ - Lý luận và thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội, HàNội, 2001 Những tác phẩm này đã nêu rõ thành công, hạn chế trong xây dựngvà thực hiện nền dân chủ ở các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có ViệtN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sỹ Thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở địa bàn Hoài Đức Hà Nội Quy chế dân chủ lý luận lịch sử pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 130 0 0 -
126 trang 109 0 0
-
QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THÔN VÀ TỔ DÂN PHỐ
62 trang 70 0 0 -
17 trang 59 0 0
-
26 trang 56 0 0
-
91 trang 48 0 0
-
Luận văn đề tài : Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên máy tính điện tử
82 trang 46 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
Giáo án GDCD lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
204 trang 36 0 0 -
218 trang 34 0 0