Đề tài thuyết trình: Những nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài thuyết trình: Những nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam nhằm giới thiệu chung về công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tóm tắt Quan điểm và mục tiêu về CNH – HĐH của Đảng ta qua các kỳ đại hội, nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài thuyết trình: Những nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HC M TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ---------- ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH NHỮNG NỘ I DUNG CƠ BẢNCỦA QUÁ TRÌNH CNH-HĐH Ở VIỆT NAM NHÓM HỌC VIÊN THỰC HIỆN LỚP KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG K9 GVHD: Thầy NGUYỄN CHÍ HẢI 2 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIALỜI MỞ Đ ẦUPHẦN NỘ I DUNGI-GIỚI THIỆ CHUNG VỀ CNH-HĐH: U 1.1 Khái niệm CN H-HĐH--------------------------------------------------------------------------- 6 1.2 Tóm tắt Quan điểm và mục tiêu về CNH – HĐH của Đảng ta qua các kỳ đại hội ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7II-NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CNH-HĐH Ở VIỆT NAM 2.1 Thực hiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lưc l ượng sản xuất ------------------------------ 11 a. Các đặc điểm của cuộc cách mạng KHCN hiện đại --------------------------------- 11 b. Hai nội dung chủ yếu của cuộc CM KHCN ở nước ta------------------------------ 12 c. Những điểm cần chú ý trong quá trình thực hiện CM KHCN ------------------- 13 2.2 Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội ---------------- 13 a. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp l ý ----------------------------------------------------------- 13 b. Tiến hành phân công l ại lao động xã hội: ---------------------------------------------- 14PHẦN KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO 3 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đã bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ(KH - CN). Ngày nay KH - CN được ứng dụng rất nhiều vào cuộc sống của con người.Đặc biệt, ứng dụng tri thức KH - CN trong phát triển kinh tế là một hướng đi đúng.Ở các nước phát triển hiện nay, nền kinh tế p hát triển có ứng dụng tri thức KH - CN. Đốivới Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế theo định hướng XH CN, mặc dùđã đạt được những thành tựu to lớn trong 15 năm đổi mới vừa qua, song nền kinh tế vẫncòn kém phát triển so với các nước khu vực và thế giới, đồng thời đang gặp phải nhữngthách thức không nhỏ: đó là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trongkhu vực do xuất phát của Việt Nam quá thấp, lại phải phát triển trong môi trường cạnhtranh quyết liệt. Sự khác biêt về trình độ công nghệ của Việt Nam so với các nước pháttriển là rất lớn, nhìn chung công nghệ nước ta tụt hậu so với trình độ chung của thế giớikhoảng 3, 4 thập kỷ. Thực hiện quá trình Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động giữa các ngành, đặc biệt là sự chuyển lao động từ nông nghiệpsang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ… là điều kiện tiên quyết để đưa đất nước đi lêntheo kịp với các quốc gia phát triển khác. Mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xãhội trong thời kỳ quá độ của chúng ta là đẩy mạnh nhanh quá trình đổi mới kỹ thuật côngnghệ trong sản xuất, mở rộng các khu công nghiệp, khu chế xuất đưa Việt Nam trở thànhmột nước có trình độ KTCN ở trung bình tiên tiến so với các nước trong khu vực.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷtrọng của nông nghiệp trong GD P. Hội nhập nền kinh tế thế giới đang là một xu thế tất yếu của thời đại. Vì vậy bên cạnhsử dụng năng lực nội sinh, các nước đang phát triển như Việt Nam, không có con đườngnào khác phải biết vận dụng những thành tựu của khoa học công nghệ và p hải bắt kịp trithức mới để phát triển nhanh nền kinh tế. Muốn vậy cần phải tiến hành CNH-HĐ H 4 I- GIỚ I THIỆU CHUNG VỀ CN H-HĐH: 1.1-Khái niệm CNH-HĐH: Theo nghĩa hẹp, CNH được hiểu là quá trình chuyển dịch từ nền kinh tế trong đó nôngnghiệp giữ vai trò chủ đạo sang nền kinh tế công nghiệp là chủ đạo. Theo nghĩa rộng,CNH là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) sang kinh tế 5công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, từ văn minh nông nghiệpsang văn minh công nghiệp. Người ta cũng phân biệt CNH cổ điển theo kiểu nước Anhvà châu Âu hai thế kỷ trước với CNH kiểu mới có kết hợp với tin học hóa, toàn cầu hóakinh tế và kinh tế tri thức. Theo cách hiểu phổ biến hiện nay, HĐ H là quá trình chuyển biến từ tính chất truyềnthống cũ sang trình độ tiên tiến, hiện đại. Theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng lao động Việt Namthì “CNH xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ”. Đảng ta đã xácđịnh thực chất củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài thuyết trình: Những nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HC M TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ---------- ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH NHỮNG NỘ I DUNG CƠ BẢNCỦA QUÁ TRÌNH CNH-HĐH Ở VIỆT NAM NHÓM HỌC VIÊN THỰC HIỆN LỚP KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG K9 GVHD: Thầy NGUYỄN CHÍ HẢI 2 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIALỜI MỞ Đ ẦUPHẦN NỘ I DUNGI-GIỚI THIỆ CHUNG VỀ CNH-HĐH: U 1.1 Khái niệm CN H-HĐH--------------------------------------------------------------------------- 6 1.2 Tóm tắt Quan điểm và mục tiêu về CNH – HĐH của Đảng ta qua các kỳ đại hội ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7II-NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CNH-HĐH Ở VIỆT NAM 2.1 Thực hiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lưc l ượng sản xuất ------------------------------ 11 a. Các đặc điểm của cuộc cách mạng KHCN hiện đại --------------------------------- 11 b. Hai nội dung chủ yếu của cuộc CM KHCN ở nước ta------------------------------ 12 c. Những điểm cần chú ý trong quá trình thực hiện CM KHCN ------------------- 13 2.2 Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội ---------------- 13 a. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp l ý ----------------------------------------------------------- 13 b. Tiến hành phân công l ại lao động xã hội: ---------------------------------------------- 14PHẦN KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO 3 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đã bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ(KH - CN). Ngày nay KH - CN được ứng dụng rất nhiều vào cuộc sống của con người.Đặc biệt, ứng dụng tri thức KH - CN trong phát triển kinh tế là một hướng đi đúng.Ở các nước phát triển hiện nay, nền kinh tế p hát triển có ứng dụng tri thức KH - CN. Đốivới Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế theo định hướng XH CN, mặc dùđã đạt được những thành tựu to lớn trong 15 năm đổi mới vừa qua, song nền kinh tế vẫncòn kém phát triển so với các nước khu vực và thế giới, đồng thời đang gặp phải nhữngthách thức không nhỏ: đó là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trongkhu vực do xuất phát của Việt Nam quá thấp, lại phải phát triển trong môi trường cạnhtranh quyết liệt. Sự khác biêt về trình độ công nghệ của Việt Nam so với các nước pháttriển là rất lớn, nhìn chung công nghệ nước ta tụt hậu so với trình độ chung của thế giớikhoảng 3, 4 thập kỷ. Thực hiện quá trình Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động giữa các ngành, đặc biệt là sự chuyển lao động từ nông nghiệpsang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ… là điều kiện tiên quyết để đưa đất nước đi lêntheo kịp với các quốc gia phát triển khác. Mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xãhội trong thời kỳ quá độ của chúng ta là đẩy mạnh nhanh quá trình đổi mới kỹ thuật côngnghệ trong sản xuất, mở rộng các khu công nghiệp, khu chế xuất đưa Việt Nam trở thànhmột nước có trình độ KTCN ở trung bình tiên tiến so với các nước trong khu vực.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷtrọng của nông nghiệp trong GD P. Hội nhập nền kinh tế thế giới đang là một xu thế tất yếu của thời đại. Vì vậy bên cạnhsử dụng năng lực nội sinh, các nước đang phát triển như Việt Nam, không có con đườngnào khác phải biết vận dụng những thành tựu của khoa học công nghệ và p hải bắt kịp trithức mới để phát triển nhanh nền kinh tế. Muốn vậy cần phải tiến hành CNH-HĐ H 4 I- GIỚ I THIỆU CHUNG VỀ CN H-HĐH: 1.1-Khái niệm CNH-HĐH: Theo nghĩa hẹp, CNH được hiểu là quá trình chuyển dịch từ nền kinh tế trong đó nôngnghiệp giữ vai trò chủ đạo sang nền kinh tế công nghiệp là chủ đạo. Theo nghĩa rộng,CNH là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) sang kinh tế 5công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, từ văn minh nông nghiệpsang văn minh công nghiệp. Người ta cũng phân biệt CNH cổ điển theo kiểu nước Anhvà châu Âu hai thế kỷ trước với CNH kiểu mới có kết hợp với tin học hóa, toàn cầu hóakinh tế và kinh tế tri thức. Theo cách hiểu phổ biến hiện nay, HĐ H là quá trình chuyển biến từ tính chất truyềnthống cũ sang trình độ tiên tiến, hiện đại. Theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng lao động Việt Namthì “CNH xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ”. Đảng ta đã xácđịnh thực chất củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay Tiểu luận kinh tế Tiểu luận kinh tế phát triển Tiểu luận quản lý nhà nước Tiểu luận kinh tế vĩ mô Quá trình công nghiệp hóa Quá trình hiện đại hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 333 2 0 -
35 trang 324 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
10 trang 221 0 0
-
14 trang 195 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 169 0 0