Danh mục

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CủA KHU VỰC HỌC

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 116.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước đây việc nghiên cứu khu vực phân bố các nền văn minh, văn hóa dân tộc, các không gian xã hội dựa trên bộ môn địa lí nhân văn. Sau này khi nghiên cứu lên ngành được mở rộng nhiều bình diện khác nhau của khu vực được phân tích theo địa - văn hóa, địa - lịch sử, địa chính trị, địa - kinh tế, địa - văn học gắn con người và cuộc sộng cộng đồng trong một khuôn viên nhất định, "một khoảng xác định chứa đựng tất cả các sinh vật nằm trong đó"....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CủA KHU VỰC HỌCTrang1ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦAKHU VỰC HỌCI. Sự ra đời và phát triển của khu vực học Trước đây việc nghiên cứu khu vực phân bố các nền văn minh, văn hóa dântộc, các không gian xã hội dựa trên bộ môn địa lí nhân văn. Sau này khi nghiêncứu lên ngành được mở rộng nhiều bình diện khác nhau của khu vực được phântích theo địa - văn hóa, địa - lịch sử, địa chính trị, địa - kinh tế, đ ịa - văn học gắncon người và cuộc sộng cộng đồng trong một khuôn viên nhất định, một khoảngxác định chứa đựng tất cả các sinh vật nằm trong đó. Cho nên việc quantâm đến những mối liên kết của các quốc gia trong xu thế khu vực hóa và toàncầu hóa là cần thiết Như vậy để đề cập đến khái niệm cơ bản là không gian văn hóa - một khônggian mang tính tổng thể, không gian sống của các cộng đồng người để giải thíchđồng thời các thiết chế kinh tế xã hội, gia đình, tôn giáo trên khuôn viên địa lí môitrường với những mối tương tác giữa con người với tự nhiên và xã hội (khônggian vũ trụ, không gian tâm thức, không gian tâm lí). Để đám ứng nhu cầu nhận thức thế giới tự nhiên và xã hội khoa học đã pháttriển theo hướng phân chia thành ngành và chuyên ngành cùng sự phát triển củakhoa học liên ngành. Từ đó khu cực học cũng bắt đầu hình thành và phát triển. Đề tài bước đầu tổng hợp những điểm khác biệt đang được thảo luận vàkiểm chứng về khái niệm khu vực với nhiều cấp độ khác nhau. Nội dung nghiêncứu khu vực học bao trùm các đặc trưng về lịch sử, chính trị học, xã hội học,nghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ, địa lý, văn học,... của khu vực nghiên cứu. Quanđiểm tổng hợp, toàn cục với phương pháp tiếp cận liên ngành là tiếp cận nổi bật Trang2của nghiên cứu khu vực học.Quá trình chuyển biến từ nghiên cứu khu vực cổ điển sang nghiên cứu khu vựchiện đại trên phạm vi thế giới chỉ chính thức diễn ra từ sau chiến tranh thế giớiII, với sự chuyển dịch trọng tâm từ các nước Anh, Pháp sang nước Mỹ và muộnhơn sau đó là Nhật Bản. Nghiên cứu khu vực hiện đại hình thành và phát triển ởMỹ và Nhật chính là do một nhu cầu nội tại của mình và một sự thay đổi cáchnhìn và cách tiếp cận.Ở Việt Nam, nghiên cứu khu vực chính là sự đáp ứng hữu hiệu và cần thiếtnhững nhu cầu phát triển quốc gia và hội nhập quốc tế. Đó là cách tốt nhất đểthấu hiểu một cách tổng thể và sâu sắc về chính đất nước và con người Vi ệtNam, làm cơ sở cho sự phát triển bền vững của đất nước.II.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cơ bản của khu vực học là phương pháp liênnghành, đa ngành và xuyên ngành, dựa trên thành tựu của nhiều ngành khoa họckhác nhau để khám phá đối tượng1.Các chuyên nghành khoa học xã hội và nhân văn và nghiên cứu khu vựcSự phân ngành của các ngành khoa học xã hội và nhân văn những năm 90 của thếkỉ XVIII bắt đầu diễn ra sự phan chia các chuyên ngành nghiên cứu khoa học xãhội, phù hợp với sự hiểu biết của con người. Người ta cho rằng, mỗi chuyênngành tường có sự tương ứng với một lĩnh vực nào đó của thế giới và chúngđược coi là những chỉnh thể có thể và nên được nghiên cứu độc lập. Các chuyênngành này được xác định ranh giới với nhau và tồn tại một cách bình đ ẳng. Trêncơ sở đó, chúng tao ra được những thành tựu khoa học vô cùng đồ sộ, tạo ranhững khối tri thức cơ bản, hình thành nên bộ khung chương trình chủ yếu củatai liệu nghiên cứu.Mỗi chuyên nghành hình thành cho mình những chương trình, khái niệm, nội Trang3dung,lý thuyết, phương pháp nghiên cứu,những lĩnh vực chuyên sâu và các tiêuchuẩn học lực riêng biệt. Sự phân chia và chuyên sâu một cách sâu sắc trong nộibộ các chuyên nghành đã làm giảm đi tính toàn diện và tính thống nhất của chúng.Ngày càng có nhiều người nhận thức ra rằng: Tất cả các ngành khoa học đều cóquan hệ với nhau, tương tác lẫn nhau, định hình lẫn nhau và không thể ngiên cứumột cách riêng lẻ.Bằng việc vận dung cách tiếp cận liên ngành và phương pháp nghiên cứu đadạng để hiểu được các nền văn hóa và xã hội khác nhau, các học giả khu học đãbiện luận rằng những hình thức mới của tri thức đòi hỏi phải có những bộ khungkiến tạo tri thức mới. Họ đã thách thức tính cục bộ của các khoa chuyên nghànhtrong việc khép kín những quy trình nhận thức.Tuy nhiên trong giai đoạn đầu, phương pháp nghiên cứu khu vực học cũng có mộtsố hạn chế :+ Phương pháp này bị coi là không có tính chuyên môn, không thực sự mang tínhhọc thuật, nên thường phải chịu địa vị thấp kém trong các cơ quan nghiên cứu+ Các học giả khu vực học đều bắt đầu từ chuyên nghành xã hội và nhân văntruyền thống như sử học, ngôn ngữ học, văn học, xã hội học, ví như vừa làchuyên gia ngôn ngữ học vừa là chuyên gia Việt Nam học hoặc vừa là nhà sử họcđồng thời là nhà nghiên cứu khu vực học... Thực tế đó đã ảnh hưởng đáng kểđến sự tồn tại độc lập và bản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: