Thông tin tài liệu:
Kính hiển vi điện tửquét (Scanning ElectronMicroscope- SEM)Là một loại kính hiển viđiện tử có thể tạo ra ảnh vớiđộ phân giải cao của bề mặtmẫu vật bằng cách sử dụngmột chùm điện tử hẹp quéttrên bề mặt mẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Tìm hiểu về khái niệm, Sơ lược về sự ra đời của kính hiển vi điện tử quét (SEM), 1 số hình ảnh SEM về vật liệu thép ĐẠI HỌC KHOA HOC KHOA HÓA HỌCTìm hiểu về khái niệm, Sơ lược về sự ra đời của kính hiển vi điện tử quét(SEM), 1 số hình ảnh SEM về vật liệu thépSinh viên thực hiên: Nguyễn Thị LiênGiaó viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị NgọcLinh Khái niệm Kính hiển vi điện tửquét(Scanning ElectronMicroscope- SEM) Là một loại kính hiển viđiện tử có thể tạo ra ảnh vớiđộ phân giải cao của bề mặtmẫu vật bằng cách sử dụngmột chùm điện tử hẹp quéttrên bề mặt mẫu. Thiết bị kính hiển vi điện tử quét Jeol 5410 LV tại Trung tâm Khoa học Vật liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội II. Sơ lược về kính hiển vi điện tử quét SEMVào năm 1942 là mộtthiết bị gồm một súngphóng điện tử theo chiềutừ dưới lên, ba thấu kínhtĩnh điện và hệ thốngcác cuộn quét điện từđặt giữa thấu kính thứhai và thứ ba, và ghinhận chùm điện tử thứcấp bằng một ống nhân Hình 1: Zworykin(1889-1982)-quang điện. nhà bác học người NgaNăm 1948, C. W.Oatley phát triểnkínhhiểnviđiệntửquét trên mô hìnhnày và công bốtrong luận án tiếnsĩcủaD.McMullanvới chùm điện tửhẹp có độ phângiải đến 500Angstrom. C. W. Oatley D. McMullan Hình ảnh SEMHình1: Ảnh SEM của các thành phần làm thép Hình a: vật liệu làm thép có cấu trúc dạngkhối không đồng đều. Có những khối có đườngkính 1 -2μm nhưng cũng có những khối vậtliệu có đường kính từ 20 ÷ 40μm Hình b: Vật liệu có cấu trúc dạng khối vàdạng thọi dài, phân bố không đồng đều, khốilớn có đường kính 64µm, khối nhỏ có đườngkính 8µm Hình c: có cấu trúc dạng hạt nhỏ phân bố• đồng đều, kích thước chỉ khoảng 2-3µm. Hình d: cấu trúc dạng khối, phân bố không• đồng đều, các tấm lớn có đường kính khoảng 20µm, những tấm nhỏ chỉ có kích thước khoảng 5-6 µm Hình 3:Thép khôngHình 2:Thépko gỉ ngâm gỉ ngâm trong dung trong dung dịch KOH dịch KOH sau 36h sau 10h Từ hình 2 ta nhận thấy,bề mặt mẫu thép• không gỉ khi ngâm trong môi trường KOH 1M sau 10 giờ bắt đầu xuất hiện các điểm ăn mòn với mật độ thấp. Các điểm ăn mòn có kích thước không đồng đều, từ 1 ÷ 30μm. Hình 3:Sau 36 giờ, các điểm ăn mòn xuất• hiện với mật độ dày đặc trên toàn bộ bề mặt mẫu làm cho bề mặt thép trở nên sần sùi. Một số hình ảnh SEMVỏ đỗ sau khi nghiền có cấutrúc dạng sợi, kích thước củavỏ đỗ không đồng đều, cónhững sợi đường kính 150nm, nhưng cũng có những sợikhoảng 30- 40 nm Hình 4. Ảnh SEM của vỏ đỗVật liệu compozitdạng muối có cấutrúc dạng tấm, kíchthước các tấmcompozit này khôngđồng đều, vớiđường kính từ 20đến 200nm, nhưng Hình 3.5. Ảnh SEM của PANi/ vỏ đỗchúng khá kết dính dạng muốivới nhau dạngCompozittrung hòa có cấutrúc dạng sợi nhưngkhông dài, liên kếtthành từng đám,mặt cắt ngang củacác sợi là các đườngtròn với đường kính Ảnh SEM của PANi/ vỏkhoảng 20 ÷ 30 nm đỗ dạng trung hòa