Đề tài tốt nghiệp: Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vậtt khoa học kỹ thuật ( CEMACO )
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ...) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vậtt khoa học kỹ thuật ( CEMACO )Đề tài: Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợinhuận và các biện pháp nâng cao lợinhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật ( CEMACO ) Ph Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật ( CEMACO ) Chương I: LỢI NHUẬN VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN. 1. Khái niệm. Trong nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của rất nhiều thành phần kinh tế khácnhau tạo môi trờng cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Do đó để DN tồn tại và pháttriển trên thơng trờng đòi hỏi tất yếu là các DN đó phải kinh doanh có hiệu quả cụ thể làphải có lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là gì? Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của các DN. Nó là khoản thu nhập đem lại so với các khoản chi phí đã bỏ ra để đạtđợc thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận đợc biểu thị bằng công thức: P=I-F Trong đó: P: Là tổng lợi nhuận DN đạt đợc trong một thời kỳ nhất định I. Là tổng thu nhập DN thu đợc trong kỳ F. Tổng chi phí DN phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ Lợi nhuận mà DN đạt đợc có mối quan hệ chặt chẽ với các khoản thu nhập thu đợcvà chi phí bỏ ra trong kỳ. Thu nhập DN là toàn bộ các khoản tiền thu đợc do các hoạt động sản xuất kinhdoanh đem lại. Đó là thu nhập từ bán hàng thu nhập các thành phảm lao vụ và các dịch vụ,thu nhập từ các hoạt động đầu t trên thị trờng tài chính, thu nhập thu đợc từ các hoạt độngbất thờng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh để có thu nhập DN cũng phải bỏ ra các khoảnchi phí nhất định đó là chi phí trong quá trình sản xuất ra sản phẩm nh chi phí nguyên vậtliệu, chi phí trả lơng cho ngời lao động. Trong khâu tiêu thụ sản phẩm là chi phí quảng cáo, chi phí bán hàng... Ngoài radoanh nghiệp còcn phải bỏ ra các khoản chi phí thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc nhkhoản thuế: thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế gia trị giatăng. Nh vậy lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp để phản ánh kết quả toàn bộ quátrình hoạt động kinh doanh của DN. Qua chỉ tiêu này DN đánh giá tổng quát hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của mình để từ đó khắc phục hạn chế phát huy u điểm nâng cao hiệu quảkinh doanh. 2. Vai trò của lợi nhuận. *Đối với doanh nghiệp: Lợi nhuận có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của DN gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp nên mục tiêu của mọi quá trìnhkinh doanh đều gắn liền với lợi nhuận và tát cả các DN đều mong muốn tối đa hoá lợinhuận. Các DN sẽ không tồn tại nếu nh hoạt động sản xuất kinh doanh không mang lại lợiích cho họ. Lợi nhuận đợc coi là một đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn là một chỉ tiêucơ bản để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. DN mu ốn thực hiện chỉ tiêu lợinhuận thì trớc tiên sản phẩm hàng hoá dịch vụ của DN đó phải đợc thị trờng chấp nhận.Rõ ràng lợi nhuận là động lực thúc đẩy các DN không ngừng cải tiến đổi mới hợp lý hoádây truyền công nghệ sử dụng tốt các nguồn lực của mình để tăng lợi nhuận DN lại phảithực hiện tốt các mặt hoạt động kinh doanh và cứ nh vậy theo những chu trònh mục tiêulợi nhuận. Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của DN nó có ảnh hởng đến tình hìnhtài chính của DN. Khi DN kinh doanh có lợi nhuận có nghĩa là DN không những bảo toànđợc vốn kinh doanh mà còn có một khoản lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Cóvốn DN có cơ hội thực hiện các dự án kinh doanh lớn nâng cao uy tín chất lợng và sự cạnhtranh trên thờng trờng của DN. từ đó DN sẽ nâng cao hơn nữa lợi nhuận của mình. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng giúp DN đầu t chiều sâu mở rộng quy môsản xuất kinh doanh, là điều kiện để củng cố thêm sức mạnh và uy tín của DN trên thơngtrờng. Thật vậy, lợi nhuận của DN sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc và chaicho các chủ thể tham gia liên doanh... Phần còn lại phân phối vào quỹ đầu t phát triển kinhdoanh và quỹ dự phòng tài chính các quỹ này đợc DN dùng để đầu t mở rộng sản xuấtkinh doanh. Thay đổi trang thiết bị máy móc, vì DN mu ốn ngày càng phát triển thì luônphải mở rộng quy mô kinh doanh và nâng cao năng suất lao động. *Đối với ngời lao động: Nếu nh mục đích của DN là lợi nhuận thì mục đích của ngờilao động là tiền lơng, tiền lơng có hai chức năng đối với DN nó là một yếu tố chi phí cònđối với ngời lao động nó là thu nhập là lợi ích kinh tế của họ. Khi ngời lao động họ đợc trả lơng thoả đáng họ sẽ yên tâm lao động, phát huy khảnăng sáng tạo của mình và năng suất lao động sẽ tăng lên, đây cũng là một biện pháp đểDN nâng cao lợi nhuận. Chính vì thế mà DN làm ăn phát đạt và mong muốn lợi nhuận củaDN ngày càng tăng vì nó gắn liền với lợi ích của ngời lao động. *Đối với nhà nớc: Lợi nhuận là một nguồn thu ngân sách cho Nhà nớc, nâng caophúc lợi xh, từ đó Nhà nớc có vốn để đầu t phát triển xã hội, tạo sự phát triển cho nền kinhtế quốc dân, tạo điều kiện thuận lợi để Nhà nớc thực hiện công bằng xã hội. Lợi nhuận là động lực cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, ở bất kỳ một quốc gianào Chính phủ cũng mong muốn các DN làm ăn phát đạt. Bởi vì lợi ích quốc gia gắn liềnvới lợi ích kinh tế của DN. Sự phồn thịnh của mỗi Quốc gia chính là sự phồn thịng và pháttriển của hệ thống DN ở quốc gia đó. Lợi nhuận là thớc đo tính hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc đốivới sự quản lý hoạt động kinh doanh của các DN. DN kinh doanh có hiệu quả và lợi nhuậnngày càng cao nghãi là cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vậtt khoa học kỹ thuật ( CEMACO )Đề tài: Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợinhuận và các biện pháp nâng cao lợinhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật ( CEMACO ) Ph Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật ( CEMACO ) Chương I: LỢI NHUẬN VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN. 1. Khái niệm. Trong nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của rất nhiều thành phần kinh tế khácnhau tạo môi trờng cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Do đó để DN tồn tại và pháttriển trên thơng trờng đòi hỏi tất yếu là các DN đó phải kinh doanh có hiệu quả cụ thể làphải có lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là gì? Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của các DN. Nó là khoản thu nhập đem lại so với các khoản chi phí đã bỏ ra để đạtđợc thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận đợc biểu thị bằng công thức: P=I-F Trong đó: P: Là tổng lợi nhuận DN đạt đợc trong một thời kỳ nhất định I. Là tổng thu nhập DN thu đợc trong kỳ F. Tổng chi phí DN phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ Lợi nhuận mà DN đạt đợc có mối quan hệ chặt chẽ với các khoản thu nhập thu đợcvà chi phí bỏ ra trong kỳ. Thu nhập DN là toàn bộ các khoản tiền thu đợc do các hoạt động sản xuất kinhdoanh đem lại. Đó là thu nhập từ bán hàng thu nhập các thành phảm lao vụ và các dịch vụ,thu nhập từ các hoạt động đầu t trên thị trờng tài chính, thu nhập thu đợc từ các hoạt độngbất thờng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh để có thu nhập DN cũng phải bỏ ra các khoảnchi phí nhất định đó là chi phí trong quá trình sản xuất ra sản phẩm nh chi phí nguyên vậtliệu, chi phí trả lơng cho ngời lao động. Trong khâu tiêu thụ sản phẩm là chi phí quảng cáo, chi phí bán hàng... Ngoài radoanh nghiệp còcn phải bỏ ra các khoản chi phí thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc nhkhoản thuế: thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế gia trị giatăng. Nh vậy lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp để phản ánh kết quả toàn bộ quátrình hoạt động kinh doanh của DN. Qua chỉ tiêu này DN đánh giá tổng quát hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của mình để từ đó khắc phục hạn chế phát huy u điểm nâng cao hiệu quảkinh doanh. 2. Vai trò của lợi nhuận. *Đối với doanh nghiệp: Lợi nhuận có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của DN gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp nên mục tiêu của mọi quá trìnhkinh doanh đều gắn liền với lợi nhuận và tát cả các DN đều mong muốn tối đa hoá lợinhuận. Các DN sẽ không tồn tại nếu nh hoạt động sản xuất kinh doanh không mang lại lợiích cho họ. Lợi nhuận đợc coi là một đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn là một chỉ tiêucơ bản để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. DN mu ốn thực hiện chỉ tiêu lợinhuận thì trớc tiên sản phẩm hàng hoá dịch vụ của DN đó phải đợc thị trờng chấp nhận.Rõ ràng lợi nhuận là động lực thúc đẩy các DN không ngừng cải tiến đổi mới hợp lý hoádây truyền công nghệ sử dụng tốt các nguồn lực của mình để tăng lợi nhuận DN lại phảithực hiện tốt các mặt hoạt động kinh doanh và cứ nh vậy theo những chu trònh mục tiêulợi nhuận. Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của DN nó có ảnh hởng đến tình hìnhtài chính của DN. Khi DN kinh doanh có lợi nhuận có nghĩa là DN không những bảo toànđợc vốn kinh doanh mà còn có một khoản lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Cóvốn DN có cơ hội thực hiện các dự án kinh doanh lớn nâng cao uy tín chất lợng và sự cạnhtranh trên thờng trờng của DN. từ đó DN sẽ nâng cao hơn nữa lợi nhuận của mình. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng giúp DN đầu t chiều sâu mở rộng quy môsản xuất kinh doanh, là điều kiện để củng cố thêm sức mạnh và uy tín của DN trên thơngtrờng. Thật vậy, lợi nhuận của DN sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc và chaicho các chủ thể tham gia liên doanh... Phần còn lại phân phối vào quỹ đầu t phát triển kinhdoanh và quỹ dự phòng tài chính các quỹ này đợc DN dùng để đầu t mở rộng sản xuấtkinh doanh. Thay đổi trang thiết bị máy móc, vì DN mu ốn ngày càng phát triển thì luônphải mở rộng quy mô kinh doanh và nâng cao năng suất lao động. *Đối với ngời lao động: Nếu nh mục đích của DN là lợi nhuận thì mục đích của ngờilao động là tiền lơng, tiền lơng có hai chức năng đối với DN nó là một yếu tố chi phí cònđối với ngời lao động nó là thu nhập là lợi ích kinh tế của họ. Khi ngời lao động họ đợc trả lơng thoả đáng họ sẽ yên tâm lao động, phát huy khảnăng sáng tạo của mình và năng suất lao động sẽ tăng lên, đây cũng là một biện pháp đểDN nâng cao lợi nhuận. Chính vì thế mà DN làm ăn phát đạt và mong muốn lợi nhuận củaDN ngày càng tăng vì nó gắn liền với lợi ích của ngời lao động. *Đối với nhà nớc: Lợi nhuận là một nguồn thu ngân sách cho Nhà nớc, nâng caophúc lợi xh, từ đó Nhà nớc có vốn để đầu t phát triển xã hội, tạo sự phát triển cho nền kinhtế quốc dân, tạo điều kiện thuận lợi để Nhà nớc thực hiện công bằng xã hội. Lợi nhuận là động lực cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, ở bất kỳ một quốc gianào Chính phủ cũng mong muốn các DN làm ăn phát đạt. Bởi vì lợi ích quốc gia gắn liềnvới lợi ích kinh tế của DN. Sự phồn thịnh của mỗi Quốc gia chính là sự phồn thịng và pháttriển của hệ thống DN ở quốc gia đó. Lợi nhuận là thớc đo tính hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc đốivới sự quản lý hoạt động kinh doanh của các DN. DN kinh doanh có hiệu quả và lợi nhuậnngày càng cao nghãi là cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý chất lượng quy định nhà nước chính sách nhà nước ngân sách nhà nước phát triển kinh tế quản lý kinh tế kinh tế thị trường phát triển kinh tế luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu cùng danh mục:
-
56 trang 759 2 0
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 545 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 456 0 0 -
129 trang 348 0 0
-
36 trang 313 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 308 0 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 304 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 289 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0
Tài liệu mới:
-
Kết quả điều trị dị dạng đường dẫn khí phổi bẩm sinh bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực
6 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
24 trang 1 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
24 trang 0 0 0 -
Cập nhật về điều trị Helicobacter pylori
11 trang 1 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0