Danh mục

Đề tài tốt nghiệp TEC-7200

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 652.43 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ sở phát sinh điện thế sinh vật của tế bào liên quan chặt chẽ đến chức năng dẫn truyền của nó. Bên trong và bên ngoài của tế bào đều có các ion dương và các ion âm. Những chất chủ yếu quyết định điện tích hai bên màng tế bào là Na+,K+,Cl-. Nồng độ ion ở hai bên màng rất khác nhau. Tất cả các tế bào sống có tính chất của một pin có cực tính dương quay ra ngoài và âm quay vào trong. Người ta coi tính chất phân cực của màng và trạng thái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp TEC-7200Đề tài tốt nghiệpTEC-7200 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TEC-7200 PHẦN I CƠ SỞ PHÁT SINH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM.I.Cơ sở phát sinh điện thế sinh vật của tế bào. Cơ sở phát sinh điện thế sinh vật của tế bào liên quan chặt chẽ đến chức năng dẫn truyềncủa nó. Bên trong và bên ngoài của tế bào đều có các ion dương và các ion âm. Những chấtchủ yếu quyết định điện tích hai bên màng tế bào là Na+,K+,Cl-. Nồng độ ion ở hai bên màngrất khác nhau. Tất cả các tế bào sống có tính chất của một pin có cực tính dương quay ra ngoài và âmquay vào trong. Người ta coi tính chất phân cực của màng và trạng thái điện bình thường gọilà điện thế nghỉ ( Khoảng 90 mV). Khi có kích thích, màng tế bào thay đổi tính thấm và vận chuyển ion, ion Na+ vào trongvà K+ ra ngoài. Sự vận chuyển tích cực đó dẫn đến trạng thái cân bằng ion rồi sau đó lại đảongược cực tính tế bào. Sự biến đổi lượng ion gây biến đổi điện thế gọi là điện thế động. Như vậy khi tế bào bắt đầu hoạt động (bị kích thích) điện thế mặt ngoài tế bào sẽ trởthành âm, tính tương đối so với so với mặt trong (khử cực dương). Hiện tượng này gọi là khửcực. Sau đó tế bào dần lập lại thế cân bằng ion lúc nghỉ , điện thế mặt ngoài trở thành dươngtính tương đối (tái lặp cực). Hiện tượng này gọi là tái cực.II. Cơ sở hình thành tín hiệu điện tim: Một sợi cơ đồng nhất bao gồm nhiều tế bào, khi hoạt động sợi cơ co lại, lúc đó xuất hiệnđiện thế động, giữa phần đã được và phần đang được khử cực xuất hiện một điện trườnglưỡng cực. Điện trường này lan truyền cùng một tốc độ với sóng dọc theo sợi cơ. Sau đókhoảng nửa giây bắt đầu xuất hiện quá trình tái cực, kèm theo điện trường có cực ngược lạivới quá trình khử cực và chuyển động chậm hơn. Hiện tượng khử cực của một sợi cơ xảy ra rất nhanh và hiệu điện thế cao nên sóng khử cựccó biên độ lớn và biến thiên nhanh còn quá trình tái cực xảy ra chậm hơn và điện thế cũngthấp hơn, do đó có tốc độ biến thiên chậm và biên độ nhỏ.* Quá trình hoạt động co bóp của tim:Tim là một khối cơ rỗng gồm bốn buồng dầy mỏng không đều nhau. Cấu trúc phức tạp làmcho tín hiệu của tim phát ra (Khử cực và tái cực), thực chất là tổng cộng các tín hiệu điện củacác sợi cơ tim, cũng phức tạp hơn một tế bào hay của một sợi cơ như đã nói trên.ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TEC-7200 Hình.2 Tim hoạt động co bóp theo một thứ tự nhất định, hoạt động này lặp đi lặp lại và mỗi vòngđược gọi là chu chuyển của tim. Một chu chuyển của tim gồm 3 giai đoạn : +Tâm nhĩ thu. +Tâm thất thu. +Tâm trương.Tim hoạt động được là nhờ một xung động truyền qua hệ thống thần kinh tự động của tim.Đầu nút xoang của tim phát xung động toả ra cơ nhĩ của tim làm cho cơ nhĩ khử cực trước, nhĩbóp và đẩy máu xuống thất. Sau đó nút nhĩ thất Tawara tiếp nhận xung động truyền qua bóHis xuống thất làm thất khử cực, lúc này thất đã đầy máu sẽ bóp mạnh đẩy máu ra ngoại biên.Hiện tượng nhĩ và thất khử cực lần lượt trước sau như thế chính là duy trì quá trình huyếtđộng bình thường của hệ thống tuần hoàn. Đồng thời điều đó cũng tạo cho điện tâm đồ 2phần: +Nhĩ đồ: Ghi lại dòng điện hoạt động của nhĩ, đi trước. +Thất đồ : Ghi lại dòng hoạt động của thất, đi sau .* Quy ước về việc đặt dấu của máyghi tin hiệu điện tim như sau: +Điện cực dương B đặt bên trái của tim , điện cực âm A đặt bên phải của tim +Khi tim ở trạng thái nghỉ (tâm trường) không có điện thế động, đường ghi chỉ là đườngthẳng ngang gọi là đường đồng điện .Khi tim hoạt động ( tâm thu) mà khi điện cực B thu đượcđiện thế dương(+) so với bên A thì ta có sóng dương(+) ở mé trên đường đồng điện.Ngược lạinếu điện thế A dương hơn B thì ta có sóng âm ở dưới đường đồng điện.III. Đặc điểm của tín hiệu điện tim. Tín hiệu điện tim là tín hiệu phức tạp với tần số lặp lại khoảng từ 0.05 đến 300 Hz. Hìnhdạng của sóng P,Q,R,S,T,U được mô tả: R P TĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TEC-7200 Hình.2 Về mặt lý thuyết thì tín hiệu này có thể coi như là tổ hợp các hài có dải tầntừ(0 đến vôcùng). Quá trình tính toán ,phân tích , kể cả đến các trường hợp bệnh lý, trường hợp méo tínhiệu ,người ta xác định được dải tần tiêu chuẩn , bảo đảm thể hiện trung thực tín hiệu điện timlà từ 0.05 đến 100Hz. ở giới hạn trên để bảo đảm phức bộ QRS không bị méo. Giới hạn dướiđể bảo đảm trung thực sóng P và T.Xét về dải rộng của tín hiệu thì biên độ của sóng P,Q,R,S,T,U rất khác nhau. Biên độ cácsóng ghi được trong các chuyển đạo mẫu là nhỏ nhất ( vì điện trường vào các chi là yếu n ...

Tài liệu được xem nhiều: