Đề tài 'Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường'
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường” Đề tài “Trong xu thế hội nhập củathị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường” LỜI MỞ ĐẦU Nhiều năm đã đi qua sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, bản đồ địa lýkinh tế, chính trị thế giới đã được phân bố lại. Sự thành công hay thất bại củatừng quốc gia đã được thời gian khẳng định như giá trị chung của quá trình pháttriển nhân loại. Một trong những nước thành công trong công cuộc xây dựng vàphát triển kinh tế xã hội phải kể đến Nhật Bản và các nước NICs, Châu á... tấtnhiên không thể dựa vào một vài khía cạnh kinh tế xã hội để định giá sự pháttriển, song nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới, đặc biệtlà các nhà hoạch định chính sách đều khẳng định được mấu chốt ở chỗ các nướcđều phát triển nền kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế. Quá trình khuvực hoá và toàn cầu hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế không còn là xu hướngmà đã trở thành quy luật khách quan. Tuy nhiên để thúc đẩy nhanh chóng quátrình hội nhập phụ thuộc ít nhiều vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi nướctrong đó việc hoạch định chính sách đúng đắn và các biện pháp thực hiện có vaitrò đặc biệt quan trọng. Việt Nam là một nước đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá,phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, thúc đẩy xuất khẩu nóiriêng được coi là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu trong chiếnlược phát triển kinh tế xã hội. Thúc đẩy xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế của đấtnước thực hiện quá trình hội nhập kinh tế trong phạm vi khu vực cũng như quốctế đồng thời phát triển nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho quá trình công nghiệphoá hiện đại hoá. Trong những năm gần đây, xuất khẩu của Việt Nam đã đạtđược kết quả nhất định, chẳng hạn như trong việc chuyển hướng và mở rộng thịtrường, trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp thay đổi cơ cấu mặt hàng ngàycàng phù hợp với yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên vẫn còn một số điểm cầnlưu ý đó là việc cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn chủ yếu là sản phẩm thô và sơ chế,khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trường thế giới còn rất hạn chế,chủ yếu là do tiêu chuẩn và giá thành của nhiều mặt hàng chưa đạt tiêu chuẩnquốc tế. Do đó cần phải có một hệ thống các chính sách thúc đẩy xuất khẩu, giảmthiểu những hạn chế trên. Chuyên đề: “Trong xu thế hội nhập của thị trườnghiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làmnhững gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường” ở Việt Namlà tên đề án môn học thương mại hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế.CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC THI CHIẾN LƯỢC HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU Các nhà kinh tế học hiện đại đã chỉ ra rằng : có hai phương pháp thực hiệnquá trình công nghiệp hoá (CNH) là chiến lược thay thế nhập khẩu và chiến lượchướng về xuất khẩu. Còn chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô được coi là chiếnlược tạo nguồn vốn ban đầu cho quá trình CNH. Đồng thời, họ cũng chỉ ra rằngviệc lựa chọn chiến lược nào cho phát triển kinh tế đất nước là tuỳ thuộc vào đặcđiểm, điều kiện của mỗi nước.Tuy nhiên, đối với nước nào áp dụng chiến lượcthay thế nhập khẩu cũng chỉ phát huy tác dụng trong thời gian ngắn và trong mộtphạm vi nhất định là quy mô thị trường nhỏ dung lượng thương mại không lớn.Trong khi đó, công nghiệp hoá là một quá trình đa ngành công nghiệp tác độngvào nền kinh tế xã hội một cách toàn diện, liên tục với trình độ công nghệ ngàycàng cao. Quá trình đó làm thay toàn diện nền kinh tế đa đất nước từ một nướccó nền nông nghiệp lạc hậu lên một nước có nền công nghiệp hiện đại, pháttriển. Điều đó có nghĩa là quá trình CNH đòi hỏi một khoảng thời gian dài đểxây dựng một nền kinh tế có tiềm lực mạnh về mọi mặt. Đây cũng được xácđịnh là nhiêm vụ trung tâm trong chiến lược phát triển của mọi quốc gia. Trong lịch sử phát triển CNH, các quốc gia đều bắt đầu xây dựng từ mộtnền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển còn hết sức sơ khai trởthành một nước xuất khẩu lương thực, công nghiệp hiện đại với công nghệ cao.Nhưng quá trình đó ở các nước khác nhau thời gian hoàn thành là không giốngnhau : Anh cần khoảng 120 năm, Mỹ cần khoảng 80 năm, nhóm các nước NICschỉ cần khoảng 30 năm... Như vậy một xu hướng chung là những nước tiến hànhCNH cần thời gian hoàn thành càng ngắn nhưng lại đạt được những kết quả rấtcao. Sở dĩ có xu hướng trên là do quá trình CNH ở các nước khác nhau tiến hànhvào các thời kỳ khác nhau, tại các thời kỳ đó trình độ phát triển của khoa họccông nghệ cũng không giống nhau mà cụ thể là càng ngày càng phát triển, cànghiện đại. Mặt khác, quá trình công nghiệp hoá ở các thời kỳ khác nhau được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xu thế hội nhập chất lượng hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam chiếm lược xuất khẩu chiến lược thay thé xuất khẩu ngoại thương Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 215 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 188 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 139 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
95 trang 100 0 0
-
17 trang 97 0 0
-
17 trang 96 0 0
-
5 trang 87 0 0
-
Các nhà đầu tư tài chính nước ngoài tại Việt Nam cần biết: Phần 2
60 trang 65 0 0 -
Phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
10 trang 61 0 0 -
Thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển bền vững: Một số vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp
9 trang 59 0 0 -
13 trang 59 0 0
-
Ảnh hưởng đến cổ đông khi doanh nghiệp Việt Nam không thực hiện đúng thông báo mua lại cổ phiếu
21 trang 56 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách ngoại thương Việt Nam hiện nay
26 trang 55 0 0 -
6 trang 54 0 0
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 5: Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng
25 trang 49 1 0 -
Ứng dụng phương pháp LASSO trong dự báo rủi ro phá sản của các doanh nghiệp Việt Nam
14 trang 47 0 0 -
19 trang 43 0 0