Đề tài: Ứng dụng vi sinh trong xử lý nước thải lò mổ
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 417.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói, chưa bao giờ tài nguyên nước lại trở nên quý giá như lúc này, khi mà các dòng sông và ao hồ trên thế giới đang suy thoái và cạn kiệt dần. Nguồn tài nguyên nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vấn đề này càng trở nên gay gắt và nghiêm trọng hơn khi nguồn nước thải cũng đang ô nhiễm nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng vi sinh trong xử lý nước thải lò mổ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG VI SINH TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÒ MỔ GVHD: NGUYỄN NGỌC TÂM HUYÊN NHÓM: LÊ THỊ MAI THƯ MSSV:10127153 NGUYỄN PHƯƠNG THÙY MSSV:10127151 TRẦN THỊ THU THỦY MSSV:10127149 TRẦN THỊ THU HƯƠNG MSSV:10127062 NGUYỄN THỊ ĐAN THANH MSSV:10127132 MỤC LỤC: I.PHẦN MỞ ĐẦU I.1.Đặt vấn đề I.2.Mục tiêu I.3.Ý nghĩa thực tiễn II.NỘI DUNG II.1.Thực trạng ô nhiễm tại các lò mổ a. Một số ví dụ b. Nguyên nhân ô nhiễm – Nguồn phát sinh c. Hậu quả II.2.Ứng dụng vi sinh vật Lựa chọn quy trình II.3.Kết luận và kiến nghị III.TÀI LIỆU THAM KHẢO I.PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Đặt vấn đề: Có thể nói, chưa bao giờ tài nguyên nước lại trở nên quý giá như lúc này, khi mà các dòng sông và ao hồ trên thế giới đang suy thoái và cạn kiệt dần. Nguồn tài nguyên nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vấn đề này càng trở nên gay gắt và nghiêm trọng hơn khi nguồn nước thải cũng đang ô nhiễm nặng. Trước tình hình này yêu cầu cấp bách phải được đề ra là cần có một giải pháp công nghệ vừa tốt nhất, vừa có tính khoa học lại vừa có tính kinh tế nhằm xử lý nước thải sinh hoạt. Trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài nghiên này I.2.Mục tiêu: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA VI SINH TRONG VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÒ MỔ. I.3. Ý nghĩa thực tiễn: - Cho thấy sự góp mặt của vi sinh vật trong một số qui trình xử lý nước thải lò mổ. - Hạn chế ô nhiễm do nước thải lò mổ gây ra. II.THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TẠI CÁC LÒ MỔ: Hiện nay, ở nước ta, để đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu tiêu thụ của hơn 80 triệu dân số thì số lượng các lò mổ lớn bé ngày càng gia tăng, khiến các cơ quan chức trách khó mà kiểm soát hết tất cả nên đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm cho khu vưc dân cư gần đó mà chủ yếu là nguồn nước bị ô nhiễm nặng từ lượng nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý một cách sơ xài từ các lò giết mổ gia súc, gia cầm. Điển hình như: cơ sở giết mổ của ông Đào Quang Vinh, tại xã Trung Văn huyện Từ Liêm, xả thẳng nước thải không qua xử lý ra môi trường hơn 20 năm qua. Công ty TNHH chế biến thực phẩm Minh Hiền cũng đã xả thẳng nước thải dính máu từ quá trình giết mổ và sơ chế lòng lợn không qua xử lý, thu sơ bộ vào các bể lăng rồi thải trực tiếp ra mương sông Hòa Bình, chảy ra sông Nhuệ. Còn trung tâm giết mổ gia cầm An Nhơn lại là một ví dụ khác, mặc dù cơ sở này có hệ thống xử lý nước thải với công suất 450m3/ngày đêm, tuy nhiên sản lượng giết mổ ở đây thường xuyên vượt quá tiêu chuẩn cho phép ,khiến hệ thống xử lý nước thải quá tải làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. HẬU QUẢ: Nước thải từ các lò mổ bao gồm: máu, phân, lông, móng….v.v. bình thường đã là nguồn gây ô nhiễm nhưng nếu lượng gia súc, gia cầm này mà bị nhiễm bệnh thì hậu quả sẽ khó mà kiểm soát được. * HỆ VI SINH VẬT TRONG NƯỚC THẢI Trong nhiều trường hợp, mỗi loại nước thải có một khu hệ vi sinh vật đặc trưng. Nước thải từ lò mổ chứa nhiều hợp chất hữu cơ (cacbon hydrate, các chất dinh dưỡng của Nito (N), Photphore (P), các chất lơ lửng ) từ máu, phân, nước tiểu,nước rửa ráy, lông, móng….chứa rất nhiều vi khuẩn từ vài triệu đến vài chục triệu cá thể trong 1ml. trong đó chủ yếu là: - Vi khuẩn gây thối như Pseudomonas fluorescens, Proteus vulgaris, Bac.cereus,Bac. Subtilis,….. - Các vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, là vi sinh vật chỉ thị cho mức độ ô nhiễm phân trong nước ở mưc độ cao - Trong nước thải giàu chất hữu cơ, các vi khuẩn có dạng hình ống giữ vai trò rất quan trọng trước hết phải kể đến 1 đại diện là Sphaerotilus natans thường hay bị nhằm là “ nấm nước thải”, phát triển mạnh ở vùng nước có nhiều oxygen, khi vi khuẩn này chết đi, thối rữa và H2S sẽ xuất hiện cùng một số chất khác. *CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRONG NƯỚC THẢI TỪ CÁC LÒ MỔ Các vi sinh vật gây bệnh thường không sống lâu trong nước thải vì đây không phải là môi trường thích hợp nhưng có thể tồn tại trong một thời gian nào đó tùy thuộc vào từng loại vi khuẩn. Trong thời gian này nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiếp xúc với người, gia súc và gây bệnh truyền nhiễm. Cụ thể: - Salmonella dysenteria vi khuẩn gây bệnh thương hàn. - Shigella gây bệnh kiết lị. - leptospira: Xoắn khuẩn gây nên chứng sưng gan, sưng thận và tê liệt thần kinh trung ương. -Vibrio cholera Phẩy khuẩn tả. III. ỨNG DỤNG VI SINH TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÒ MỔ Vi sinh vật tham gia xử lý nước thải Màng sinh vật Bùn hoạt tính (màng sinh học) khuẩ Vi khuẩn Cơ chất rắn Vi sinh vật Nấm men (40%) sống Nấm mốc (60%) Động vật nguyên sinh vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối nguyên sinh động vật vi khuẩn vi khuẩn tùy nghi nấm men vi khuẩn yếm khí dòi giun nấm mốc Bùn hoạt tính: Vi khuẩn chính và chức năng Stt Vi khuẩn Chức năng 1 Pseudomonas Phân hủy hiđratcacbon, protein, các chất hữu cơ,…và khử nitrát. 2 Arthrobacter Phân hủy hiđratcacbon. 3 Bacillus Phân hủy hiđratcacbon, protein. 4 Cytophaga Phân hủy các polime. 5 Zooglea Tạo thành chất nhầy (polisaccarit), chất keo tụ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng vi sinh trong xử lý nước thải lò mổ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG VI SINH TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÒ MỔ GVHD: NGUYỄN NGỌC TÂM HUYÊN NHÓM: LÊ THỊ MAI THƯ MSSV:10127153 NGUYỄN PHƯƠNG THÙY MSSV:10127151 TRẦN THỊ THU THỦY MSSV:10127149 TRẦN THỊ THU HƯƠNG MSSV:10127062 NGUYỄN THỊ ĐAN THANH MSSV:10127132 MỤC LỤC: I.PHẦN MỞ ĐẦU I.1.Đặt vấn đề I.2.Mục tiêu I.3.Ý nghĩa thực tiễn II.NỘI DUNG II.1.Thực trạng ô nhiễm tại các lò mổ a. Một số ví dụ b. Nguyên nhân ô nhiễm – Nguồn phát sinh c. Hậu quả II.2.Ứng dụng vi sinh vật Lựa chọn quy trình II.3.Kết luận và kiến nghị III.TÀI LIỆU THAM KHẢO I.PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Đặt vấn đề: Có thể nói, chưa bao giờ tài nguyên nước lại trở nên quý giá như lúc này, khi mà các dòng sông và ao hồ trên thế giới đang suy thoái và cạn kiệt dần. Nguồn tài nguyên nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vấn đề này càng trở nên gay gắt và nghiêm trọng hơn khi nguồn nước thải cũng đang ô nhiễm nặng. Trước tình hình này yêu cầu cấp bách phải được đề ra là cần có một giải pháp công nghệ vừa tốt nhất, vừa có tính khoa học lại vừa có tính kinh tế nhằm xử lý nước thải sinh hoạt. Trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài nghiên này I.2.Mục tiêu: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA VI SINH TRONG VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÒ MỔ. I.3. Ý nghĩa thực tiễn: - Cho thấy sự góp mặt của vi sinh vật trong một số qui trình xử lý nước thải lò mổ. - Hạn chế ô nhiễm do nước thải lò mổ gây ra. II.THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TẠI CÁC LÒ MỔ: Hiện nay, ở nước ta, để đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu tiêu thụ của hơn 80 triệu dân số thì số lượng các lò mổ lớn bé ngày càng gia tăng, khiến các cơ quan chức trách khó mà kiểm soát hết tất cả nên đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm cho khu vưc dân cư gần đó mà chủ yếu là nguồn nước bị ô nhiễm nặng từ lượng nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý một cách sơ xài từ các lò giết mổ gia súc, gia cầm. Điển hình như: cơ sở giết mổ của ông Đào Quang Vinh, tại xã Trung Văn huyện Từ Liêm, xả thẳng nước thải không qua xử lý ra môi trường hơn 20 năm qua. Công ty TNHH chế biến thực phẩm Minh Hiền cũng đã xả thẳng nước thải dính máu từ quá trình giết mổ và sơ chế lòng lợn không qua xử lý, thu sơ bộ vào các bể lăng rồi thải trực tiếp ra mương sông Hòa Bình, chảy ra sông Nhuệ. Còn trung tâm giết mổ gia cầm An Nhơn lại là một ví dụ khác, mặc dù cơ sở này có hệ thống xử lý nước thải với công suất 450m3/ngày đêm, tuy nhiên sản lượng giết mổ ở đây thường xuyên vượt quá tiêu chuẩn cho phép ,khiến hệ thống xử lý nước thải quá tải làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. HẬU QUẢ: Nước thải từ các lò mổ bao gồm: máu, phân, lông, móng….v.v. bình thường đã là nguồn gây ô nhiễm nhưng nếu lượng gia súc, gia cầm này mà bị nhiễm bệnh thì hậu quả sẽ khó mà kiểm soát được. * HỆ VI SINH VẬT TRONG NƯỚC THẢI Trong nhiều trường hợp, mỗi loại nước thải có một khu hệ vi sinh vật đặc trưng. Nước thải từ lò mổ chứa nhiều hợp chất hữu cơ (cacbon hydrate, các chất dinh dưỡng của Nito (N), Photphore (P), các chất lơ lửng ) từ máu, phân, nước tiểu,nước rửa ráy, lông, móng….chứa rất nhiều vi khuẩn từ vài triệu đến vài chục triệu cá thể trong 1ml. trong đó chủ yếu là: - Vi khuẩn gây thối như Pseudomonas fluorescens, Proteus vulgaris, Bac.cereus,Bac. Subtilis,….. - Các vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, là vi sinh vật chỉ thị cho mức độ ô nhiễm phân trong nước ở mưc độ cao - Trong nước thải giàu chất hữu cơ, các vi khuẩn có dạng hình ống giữ vai trò rất quan trọng trước hết phải kể đến 1 đại diện là Sphaerotilus natans thường hay bị nhằm là “ nấm nước thải”, phát triển mạnh ở vùng nước có nhiều oxygen, khi vi khuẩn này chết đi, thối rữa và H2S sẽ xuất hiện cùng một số chất khác. *CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRONG NƯỚC THẢI TỪ CÁC LÒ MỔ Các vi sinh vật gây bệnh thường không sống lâu trong nước thải vì đây không phải là môi trường thích hợp nhưng có thể tồn tại trong một thời gian nào đó tùy thuộc vào từng loại vi khuẩn. Trong thời gian này nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiếp xúc với người, gia súc và gây bệnh truyền nhiễm. Cụ thể: - Salmonella dysenteria vi khuẩn gây bệnh thương hàn. - Shigella gây bệnh kiết lị. - leptospira: Xoắn khuẩn gây nên chứng sưng gan, sưng thận và tê liệt thần kinh trung ương. -Vibrio cholera Phẩy khuẩn tả. III. ỨNG DỤNG VI SINH TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÒ MỔ Vi sinh vật tham gia xử lý nước thải Màng sinh vật Bùn hoạt tính (màng sinh học) khuẩ Vi khuẩn Cơ chất rắn Vi sinh vật Nấm men (40%) sống Nấm mốc (60%) Động vật nguyên sinh vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối nguyên sinh động vật vi khuẩn vi khuẩn tùy nghi nấm men vi khuẩn yếm khí dòi giun nấm mốc Bùn hoạt tính: Vi khuẩn chính và chức năng Stt Vi khuẩn Chức năng 1 Pseudomonas Phân hủy hiđratcacbon, protein, các chất hữu cơ,…và khử nitrát. 2 Arthrobacter Phân hủy hiđratcacbon. 3 Bacillus Phân hủy hiđratcacbon, protein. 4 Cytophaga Phân hủy các polime. 5 Zooglea Tạo thành chất nhầy (polisaccarit), chất keo tụ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thực phẩm ứng dụng vi sinh vật xử lý nước thải quá trình tạo khí quá trình vi sinh công nghệ vi sinhTài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 442 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 240 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 213 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 210 0 0 -
14 trang 202 0 0
-
191 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0