Danh mục

Đề tài: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất thạch dừa

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 827.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay trên thế giới những nước trồng dừa và sản xuất các sản phẩm từ dừa nhiều nhất như: Philippin, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam,… vấn đề đang được quan tâm là lượng nước dừa hàng năm thải ra từ các nhà máy cơm dừa nạo sấy là rất lớn và đó là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễn trầm trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất thạch dừaỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT THẠCH DỪA Trang 1ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT THẠCH DỪAPhần 1: Mở đầuNgày nay trên thế giới những nước trồng dừa và sản xuất các sản phẩm từ dừanhiều nhất như: Philippin, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam,… vấn đề đangđược quan tâm là lượng nước dừa hàng năm thải ra từ các nhà máy cơm dừa nạosấy là rất lớn và đó là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễn trầm trọng. Dođó, việc tận dụng nước dừa già vào sản xuất là nhu cầu cấp thiết để giải quyếtvấn đề môi trường và làm tăng giá trị sử dụng của dừa. Trong số các thành tựuđạt được, thì vấn đề sử dụng nước dừa già để sản xuất thạch dừa là một hướnggiải quyết có hiệu quả và có triển vọng. Hình 1: Thạch dừaThạch dừa ( Nata de coco ) là một loại thức ăn phổ biến được tạo ra từ sự lênmen vi khuẩn Acetobacter xylinum. Đây là một trong số các loại thực phẩmthương mại đầu tiên ứng dụng từ cellulose vi khuẩn. Sản phẩm thạch dừa làmột món ăn tráng miệng dai, trong suốt và ăn rất ngon, có bản chất hóa học làpolysaccharide nên không có giá trị dinh dưỡng cao nhưng có đặc tính kích thíchnhu động ruột làm cho việc điều hòa bài tiết được tốt hơn. Chế phẩm từ dừa nàycó tác dụng phòng ngừa ung thư và có thể giữ cho da được mịn màng.Phần 2: Nội dung:1. Giới thiệu về nguyên liệu trái dừa: Trang 2a. Thành phần của trái dừa:Dừa là cây thuộc họ Palmas, bộ Spadiciflorales. Cây dừa thường ra hoa từ năm 7– 12 tuổi sau khi trồng. Từ thụ phấn đến khi trái chín là 12 -13 tháng. Khi chín tráidừa nặng 1.2 – 2 kg. Hình 2: Trái dừaBảng : Thành phần và khối lượng các bộ phận trên trái dừa nặng 1.2 kg Bộ phận Trọng lượng % Khối ( kg ) lượng Vỏ 0.4 33 Gáo 0.18 12 Nước 0.26 25 dừa Cơm dừa 0.36 30 Dầu dừa 0.12 Trang 3 Bã dừa 0.06 Ẩm 0.18b. Cấu trúc của thạch dừa:- Bản chất của thạch dừa là một màng nhày có cấu trúc là hemicellulose. Dothạch dừa có bản chất là polysaccharide ngoại bào nên có khả năng ứng dụng vàonhiều lĩnh vực khác nhau. Cho đến nay, việc ứng dụng thạch dừa mới chỉ dừnglại ở những nghiên cứu chế biến thành những sản phẩm kẹo, jelly, các sảnphẩm giải khát.- Hàm ẩm của thạch dừa: Theo kết quả nghiên cứu khi khảo sát cấu trúc thạchdừa của các thầy cô Phan Tiến Mỹ Quang, Đống Thị Anh Đào, Nguy ễn ÁnhTuyết bộ môn công nghệ hoá học và dầu khí trường Đại Học Bách KhoaTPHCM, thì thạch dừa là một mạng polymer sinh học, có khả năng giữ nước rấtlớn. Miếng thạch dừa sau khi sấy ở 900C thì mỏng như tờ giấy, bề mặt lángbóng và rất dai chắc. Kết quả xác định hàm ẩm của thạch dừa là 99%, thể hiệnrõ bản chất háo nước của thạch dừa ( do chuỗi polymer của mạng thạch dừachứa các nhóm –OH nên rất dễ dàng tạo liên kết hidro với nước).- Cấu trúc mạng polysaccharide của thạch dừa: Thạch dừa có cấu trúc mạng làcác polysaccharide, chúng sắp xếp không theo trật tự, không theo quy luật, chúngđan xen vào nhau rất chằng chịt theo mọi phía. Do trong quá trình lên men, các vikhuẩn Acetobacter xylinum đã chuyển động hỗn loạn không theo quy luật. Đó lànguyên nhân tạo nên tính dai và chắc về mọi phía của miếng thạch. Bên cạnh đó,mạng luôn luôn ngậm một lượng nước đáng kể (99%).Thành phần monosaccharide chính của thạch dừa là socboza nằm ở dạng L-socboza, thường chứa trong vi khuẩn lên men dịch trái cây. Công thức cấu tạocủa L-socboza là : CH2OH-CO-HOCH-HCOH-HOCH-CH2OH.2. Vi sinh vật trong sản xuất thạch dừa:a. Đặc điểm giống vi khuẩn Acetobacter:- Giống vi khuẩn Acetobacter thuộc họ Pseudomonadieae, phân bố rộng rãi trongtự nhiên và có thể phân lập được các vi khuẩn này từ không khí, đất, nước,lương thực thực phẩm, dấm, rượu, bia, hoa quả… Có khoảng 20 loài thuộcgiống Acetobacter đã được phân lập và mô tả, trong đó có nhiều loài có ý nghĩakinh tế.-Vi khuẩn Acetobacter :- Dạng hình que, tuỳ điều kiện nuôi cấy (t0, thành phần môi trường nuôi cấy) màcác vi khuẩn acetobacter có thể sinh ra các tế bào có hình thái khác biệt dạng kéodài hoặc phình to ra.- Kích thước thay đổi tuỳ loài (0.3-0.6 x 1.0-8.0μm).- Có thể di động (có tiên mao đơn hoặc chu mao), hoặc không di động (không cótiên mao).- Không sinh nha bào tử.- Hiếu khí bắt buộc. Trang 4- Chịu được độ acid cao.- Vi khuẩn Acetobacter có khả năng đồng hoá nhiều nguồn thức ăn cacbon khácnhau nhưng không sử dụng được tinh bột.- Tế bào đứng riêng lẽ hoặc kết thành từng chuỗi.- Có khả năng tạo thành váng trên môi trường lỏng, khả năng tạ ...

Tài liệu được xem nhiều: