Danh mục

ĐỀ TÀI VỀ: HỆ THỐNG TIÊN TỆ QUỐC GIA GIỮA HAI CUỘC ĐẠI CHIẾN VÀ HỆ THỐNG BRETTON WOOD

Số trang: 50      Loại file: doc      Dung lượng: 337.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệp ước Bretton Woods năm 1944 đã mở đường cho hệ thống tiền tệ có khả năng chuyển đổi và tỷ giá cố định đầu tiên, đòi hỏi các nước thành viên phải duy trì giá trị đồng tiền của nước mình dao động trong 1 biên độ hẹp so với đô la Mỹ và tương đương với 1 tỷ lệ nhất định của vàng là 35 đô la đổi được 1 ounce vàng. Nhưng đồng đô la Mỹ bắt đầu mất giá vào những năm 50 và 60 do dòng vốn của Mỹ được đổ vào các kế hoạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI VỀ: HỆ THỐNG TIÊN TỆ QUỐC GIA GIỮA HAI CUỘC ĐẠI CHIẾN VÀ HỆ THỐNG BRETTON WOODĐỀ TÀI: HỆ THỐNG TIÊN TỆ QUỐC GIA GIỮA HAI CUỘC ĐẠI CHIẾN VÀ HỆ THỐNGBRETTON WOOD 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNGHiệp ước Bretton Woods năm 1944 đã mở đường cho hệ thống tiền tệ có khả năng chuyểnđổi và tỷ giá cố định đầu tiên, đòi hỏi các nước thành viên phải duy trì giá trị đồng tiền củanước mình dao động trong 1 biên độ hẹp so với đô la Mỹ và tương đương với 1 tỷ lệ nhấtđịnh của vàng là 35 đô la đổi được 1 ounce vàng. Nhưng đồng đô la Mỹ bắt đầu mất giá vàonhững năm 50 và 60 do dòng vốn của Mỹ được đổ vào các kế hoạch tái thiết thời hậu chiếnở châu Âu cũng như việc gia tăng nguồn cung đô la trên toàn cầu khiến cho nước Mỹ gặp khókhăn trong việc chuyển đổi đồng đô la sang vàng theo nhu cầu tại mức tỷ giá cố định nhưvậy.Kết hợp cùng với chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt Nam, sự phát triển của thịtrường đô la giao dịch tại châu Âu vào cuối thập niên 60 - nơi mà các ngân hàng quốc tế nắmgiữ đồng đô la bên ngoài phạm vi nước Mỹ - đã khiến cho Quỹ Dự trữ Vàng của Hoa Kỳnhanh chóng trở nên trống rống đồng thời khiến cho đồng đô la Mỹ trở nên mất giá so vớivàng. Cùng lúc đó, Hoa Kỳ tiếp tục in thêm tiền giấy mà không có sự bảo đảm của vàng.Hành động này cứ diễn ra dai dẳng miễn là cả thế giới sẵn sàng chấp nhận những đồng đô lanày mà chẳng cần thắc mắc. Nhưng vào cuối thập niên 60, khi Pháp yêu cầu Mỹ thực hiệncam kết chi trả 1 ounce vàng cho mỗi 35 đô la gửi vào Ngân khố Mỹ, cùng với sự gia tăngtrong nguồn cung đô la, sự thiếu hụt vàng bắt đầu xảy ra. Vào ngày 15 tháng Tám năm 1971,Tổng thống Nixon hạn chế việc tự do chuyển đổi vàng, từ chối chi trả 280 triệu ounce vàng.Hình 1.1 cho thấy mối quan hệ nghịch đảo giữa vàng với đôla kể từ sau sự sụp đổ của hệthống Bretton Woods. So sánh chỉ số giá vàng và chỉ số đô-la Mỹ từ tháng Giêng năm 1971 tới tháng Ba năm 2008Năm 1944, các đại biểu của 44 quốc gia trên thế giới đã nhóm họp tại Breton Woods, NewHampshire, để xây dựng hệ thống tài chính thế giới sau chiến tranh và thống nhất thành lập ramột hệ thống tài chính được gọi là Bretton Woods - bao gồm Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF),Ngân hàng Thế giới (WB) và chế độ tỷ giá hối đoái cố định được xây dựng quanh đồng đôlaMỹ (USD) gắn với vàng. Do tại thời điểm đó nước Mỹ chiếm hơn một nửa năng lực sảnxuất và lưu trữ gần như toàn bộ lượng vàng trên thế giới, nên các nhà lãnh đạo quyết địnhgắn các đồng tiền thế giới với đồng USD, đồng tiền mà sau đó họ đồng ý đổi ra vàng ở mức35 USD/ounce.ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG TIÊN TỆ QUỐC GIA GIỮA HAI CUỘC ĐẠI CHIẾN VÀ HỆ THỐNGBRETTON WOOD 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNGHiệp ước Bretton Woods năm 1944 đã mở đường cho hệ thống tiền tệ có khả năng chuyểnđổi và tỷ giá cố định đầu tiên, đòi hỏi các nước thành viên phải duy trì giá trị đồng tiền củanước mình dao động trong 1 biên độ hẹp so với đô la Mỹ và tương đương với 1 tỷ lệ nhấtđịnh của vàng là 35 đô la đổi được 1 ounce vàng. Nhưng đồng đô la Mỹ bắt đầu mất giá vàonhững năm 50 và 60 do dòng vốn của Mỹ được đổ vào các kế hoạch tái thiết thời hậu chiếnở châu Âu cũng như việc gia tăng nguồn cung đô la trên toàn cầu khiến cho nước Mỹ gặp khókhăn trong việc chuyển đổi đồng đô la sang vàng theo nhu cầu tại mức tỷ giá cố định nhưvậy.Kết hợp cùng với chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt Nam, sự phát triển của thịtrường đô la giao dịch tại châu Âu vào cuối thập niên 60 - nơi mà các ngân hàng quốc tế nắmgiữ đồng đô la bên ngoài phạm vi nước Mỹ - đã khiến cho Quỹ Dự trữ Vàng của Hoa Kỳnhanh chóng trở nên trống rống đồng thời khiến cho đồng đô la Mỹ trở nên mất giá so vớivàng. Cùng lúc đó, Hoa Kỳ tiếp tục in thêm tiền giấy mà không có sự bảo đảm của vàng.Hành động này cứ diễn ra dai dẳng miễn là cả thế giới sẵn sàng chấp nhận những đồng đô lanày mà chẳng cần thắc mắc. Nhưng vào cuối thập niên 60, khi Pháp yêu cầu Mỹ thực hiệncam kết chi trả 1 ounce vàng cho mỗi 35 đô la gửi vào Ngân khố Mỹ, cùng với sự gia tăngtrong nguồn cung đô la, sự thiếu hụt vàng bắt đầu xảy ra. Vào ngày 15 tháng Tám năm 1971,Tổng thống Nixon hạn chế việc tự do chuyển đổi vàng, từ chối chi trả 280 triệu ounce vàng.Hình 1.1 cho thấy mối quan hệ nghịch đảo giữa vàng với đôla kể từ sau sự sụp đổ của hệthống Bretton Woods. So sánh chỉ số giá vàng và chỉ số đô-la Mỹ từ tháng Giêng năm 1971 tới tháng Ba năm 2008Theo hệ thống Bretton Woods, các ngân hàng trung ương (trừ Cục Dự trữ liên bang Mỹ) phảicó nhiệm vụ duy trì tỷ giá hối đoái cố định giữa các đồng tiền của họ với đồng USD, bằngviệc can thiệp vào các thị trường ngoại hối. Hệ thống Bretton Woods đã kéo dài đến năm1971, khi lạm phát và thâm hụt thương mại của Mỹ gia tăng đã làm giảm giá trị đồng USD.Tháng 8/1971, Tổng thống Mỹ Richars Nixon đã tuyên bố rút khỏi hệ thống Bretton Woods vàtiến hành thả nổi đồng USD. I. Sự hình thành hệ thống Bretton Woods Ngay trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước đồng minh đã bắt đầu việcĐỀ TÀI: HỆ THỐNG TIÊN TỆ QUỐC GIA GIỮA HAI CUỘC ĐẠI CHIẾN VÀ HỆ THỐNGBRETTON WOOD 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNGHiệp ước Bretton Woods năm 1944 đã mở đường cho hệ thống tiền tệ có khả năng chuyểnđổi và tỷ giá cố định đầu tiên, đòi hỏi các nước thành viên phải duy trì giá trị đồng tiền củanước mình dao động trong 1 biên độ hẹp so với đô la Mỹ và tương đương với 1 tỷ lệ nhấtđịnh của vàng là 35 đô la đổi được 1 ounce vàng. Nhưng đồng đô la Mỹ bắt đầu mất giá vàonhững năm 50 và 60 do dòng vốn của Mỹ được đổ vào các kế hoạch tái thiết thời hậu chiếnở châu Âu cũng như việc gia tăng nguồn cung đô la trên toàn cầu khiến cho nước Mỹ gặp khókhăn trong việc chuyển đổi đồng đô la sang vàng theo nhu cầu tại mức tỷ giá cố định nhưvậy.Kết hợp cùng với chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt Nam, sự phát triển của t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: