Đề Tài: Vị trí của ngành thủy sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: vị trí của ngành thủy sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Vị trí của ngành thủy sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu Luận Văn Đề Tài:Vị trí của ngành thủy sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu MỞ ĐẦU Trong 10 năm thực hiện chiến lược ổn định và phát triển nền kinh tế- xã hội1991-2010, nông nghiệp nước ta có những đóng góp quan trọng vào nhữngthắng lợi chung của sự nghiệp đổi mới, là nền tảng vững chắc cho sự ổn định đểphát triển của những năm tiếp theo, trong đó đặc biệt phải kể đến những thànhtựu nổi bật về xuất khẩu thuỷ sản. Với phương châm xuất khẩu để tăng trưởngkinh tế, 10 năm qua xuất khẩu thuỷ sản nước ta đã có những chuyển biến tíchcực, cho đến nay các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng, cũngnhư tỷ trọng khá cao trong cơ cấu xuất khẩu của Việt nam , kim ngạch xuất khẩuthuỷ sản chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và là mộttrong những nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của nước ta. Trong điều kiện nền kinhtế nước ta còn đang ở giai đoạn đầu của q0uá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá giá trị xuất khẩu hàng hoá công nghiệp còn thấp thì việc không ngừng tăngnhanh giá trị xuất khẩu hàng hoá thuỷ sản có ý nghĩa quan trọng không chỉ vớihiện tại mà cho cả tương lai. Hàng thuỷ sản Việt nam hiện đã có mặt trên 60 quốc gia và Mỹ là một trongnhững bạn hàng lớn nhất của Việt nam trong lĩnh vực này. Mỹ là một quốc gianhập khẩu lớn thứ hai trên thế giới với giá trị nhập 10 tỷ USD bình quân mỗinăm. Do đó, Mỹ là một thị trường luôn sôi động và hấp dẫn cả về nhu cầu, sốlượng, chủng loại, chất lượng và giá cả thu hút trên 130 nước xuất khẩu. Tronghoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ trong những năm qua, Việtnam đã đạt được những thành tựu đáng kể, tuy nhiên thực trạng của ngành thuỷsản xuất khẩu sang Mỹ vẫn đang gặp những khó khăn, thách thức. Giải pháp nàođể đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ trong xu thế hội nhập kinhtế quốc tế là một câu hỏi lớn và hóc búa đối với ngành thuỷ sản Việt nam . Đề án này nhằm cung cấp một số thông tin về tình hình sản xuất, xuất khẩuthuỷ sản của nước ta và các phương hướng, biện pháp thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ . Nội dung của đề tài bao gồm: 1Phần 1: Vị trí của ngành thuỷ sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu .Phần 2: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường Mỹ trongthời gian qua.Phần 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt nam sang thị trườngMỹ. Qua đây em xin cảm ơn thầy giáo Mai Xuân Được đã giúp đỡ em hoàn thànhđề tài này. 2PHẦN 1 : VỊ TRÍ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN TRONG CHIẾN LƯỢCHƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU1.1 Khái quát về ngành thuỷ sản . Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh , một ngành hoạt độngkinh tế nằm trong tổng thể kinh tế –xã hội của loài người .Thuỷ sản đóng vai tròquan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại , không những thế nócòn là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhândân đặc biệt là ở vùng nông thôn và vùng ven biển. Nhu cầu thuỷ sản cho nhânloại ngày càng tăng trong khi nguồn lợi của các tài nguyên này lại có giới hạn vàđã bị khai thác tới trần , vì vậy ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển để bù đắpvào những thiếu hụt đó . Ngày nay nuôi trồng thuỷ sản đã cung cấp được khoảng27% tổng 0sản lượng thuỷ sản thế giới , nhưng chiếm tới gần 30% sản lượngdùng làm thực phẩm . Đối tượng nuôi trồng rất phong phú gồm đủ các chủngloại : cá, nhuyễn thể giáp xát , rong tảo và một số loài khác . Nuôi trồng thuỷ sản có quy mô rất khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện của từngnước : từ quy mô nhỏ gia đình gắn liền với hệ thống canh tác tổng hợp đếnnhững trang trại nuôi chuyên công nghiệp hoá có quy mô lớn . Cùng với việc gia tăng sản xuất , thương mại thuỷ sản toàn cầu cũng phát triểnmột cách nhanh chóng đặc biệt là các hàng hoá thuỷ sản sống và tươi đang tăngnhanh . Sự bùng nổ dân số thế giới cộng với hậu quả của quá trình công nghiệphoá , đô thị hoá ngày càng làm thu hẹp đất canh tác trong nông nghiệp cộngthêm sự diễn biến bất lợi của thiên nhiên …sẽ làm cho lương thực thực phẩm làmặt hàng chiến lược trên thị trường thế giới .Trong điều kiện đó sản phẩm thuỷsản ngày càng chiếm vị trí quan trọng vì vậy phát triển sản xuất thuỷ sản ởnhững nơi có điều kiện không còn đơn thuần là sự đòi hỏi cấp bách và lâu dàicho việc giải quyết thực phẩm tại chỗ , giải quyết công ăn việc làm mà ngànhsản xuất này đang và đầy hứa hẹn có thể trở thành ngành kinh doanh có lãi suấtcao với xu hướng ổn định lâu dài trên thị trường quốc tế . Đó là tiền đề quantrọng bậc nhất của sản xuất kinh doanh thuỷ sản và tiếp tục là một trong nhữngxuất phát điểm quan trọng cho việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triểnkinh tế – xã hội ở nước ta . 31.1.1 Lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản . Đảng và Nhà nước rất quan tâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Vị trí của ngành thủy sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu Luận Văn Đề Tài:Vị trí của ngành thủy sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu MỞ ĐẦU Trong 10 năm thực hiện chiến lược ổn định và phát triển nền kinh tế- xã hội1991-2010, nông nghiệp nước ta có những đóng góp quan trọng vào nhữngthắng lợi chung của sự nghiệp đổi mới, là nền tảng vững chắc cho sự ổn định đểphát triển của những năm tiếp theo, trong đó đặc biệt phải kể đến những thànhtựu nổi bật về xuất khẩu thuỷ sản. Với phương châm xuất khẩu để tăng trưởngkinh tế, 10 năm qua xuất khẩu thuỷ sản nước ta đã có những chuyển biến tíchcực, cho đến nay các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng, cũngnhư tỷ trọng khá cao trong cơ cấu xuất khẩu của Việt nam , kim ngạch xuất khẩuthuỷ sản chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và là mộttrong những nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của nước ta. Trong điều kiện nền kinhtế nước ta còn đang ở giai đoạn đầu của q0uá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá giá trị xuất khẩu hàng hoá công nghiệp còn thấp thì việc không ngừng tăngnhanh giá trị xuất khẩu hàng hoá thuỷ sản có ý nghĩa quan trọng không chỉ vớihiện tại mà cho cả tương lai. Hàng thuỷ sản Việt nam hiện đã có mặt trên 60 quốc gia và Mỹ là một trongnhững bạn hàng lớn nhất của Việt nam trong lĩnh vực này. Mỹ là một quốc gianhập khẩu lớn thứ hai trên thế giới với giá trị nhập 10 tỷ USD bình quân mỗinăm. Do đó, Mỹ là một thị trường luôn sôi động và hấp dẫn cả về nhu cầu, sốlượng, chủng loại, chất lượng và giá cả thu hút trên 130 nước xuất khẩu. Tronghoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ trong những năm qua, Việtnam đã đạt được những thành tựu đáng kể, tuy nhiên thực trạng của ngành thuỷsản xuất khẩu sang Mỹ vẫn đang gặp những khó khăn, thách thức. Giải pháp nàođể đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ trong xu thế hội nhập kinhtế quốc tế là một câu hỏi lớn và hóc búa đối với ngành thuỷ sản Việt nam . Đề án này nhằm cung cấp một số thông tin về tình hình sản xuất, xuất khẩuthuỷ sản của nước ta và các phương hướng, biện pháp thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ . Nội dung của đề tài bao gồm: 1Phần 1: Vị trí của ngành thuỷ sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu .Phần 2: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường Mỹ trongthời gian qua.Phần 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt nam sang thị trườngMỹ. Qua đây em xin cảm ơn thầy giáo Mai Xuân Được đã giúp đỡ em hoàn thànhđề tài này. 2PHẦN 1 : VỊ TRÍ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN TRONG CHIẾN LƯỢCHƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU1.1 Khái quát về ngành thuỷ sản . Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh , một ngành hoạt độngkinh tế nằm trong tổng thể kinh tế –xã hội của loài người .Thuỷ sản đóng vai tròquan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại , không những thế nócòn là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhândân đặc biệt là ở vùng nông thôn và vùng ven biển. Nhu cầu thuỷ sản cho nhânloại ngày càng tăng trong khi nguồn lợi của các tài nguyên này lại có giới hạn vàđã bị khai thác tới trần , vì vậy ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển để bù đắpvào những thiếu hụt đó . Ngày nay nuôi trồng thuỷ sản đã cung cấp được khoảng27% tổng 0sản lượng thuỷ sản thế giới , nhưng chiếm tới gần 30% sản lượngdùng làm thực phẩm . Đối tượng nuôi trồng rất phong phú gồm đủ các chủngloại : cá, nhuyễn thể giáp xát , rong tảo và một số loài khác . Nuôi trồng thuỷ sản có quy mô rất khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện của từngnước : từ quy mô nhỏ gia đình gắn liền với hệ thống canh tác tổng hợp đếnnhững trang trại nuôi chuyên công nghiệp hoá có quy mô lớn . Cùng với việc gia tăng sản xuất , thương mại thuỷ sản toàn cầu cũng phát triểnmột cách nhanh chóng đặc biệt là các hàng hoá thuỷ sản sống và tươi đang tăngnhanh . Sự bùng nổ dân số thế giới cộng với hậu quả của quá trình công nghiệphoá , đô thị hoá ngày càng làm thu hẹp đất canh tác trong nông nghiệp cộngthêm sự diễn biến bất lợi của thiên nhiên …sẽ làm cho lương thực thực phẩm làmặt hàng chiến lược trên thị trường thế giới .Trong điều kiện đó sản phẩm thuỷsản ngày càng chiếm vị trí quan trọng vì vậy phát triển sản xuất thuỷ sản ởnhững nơi có điều kiện không còn đơn thuần là sự đòi hỏi cấp bách và lâu dàicho việc giải quyết thực phẩm tại chỗ , giải quyết công ăn việc làm mà ngànhsản xuất này đang và đầy hứa hẹn có thể trở thành ngành kinh doanh có lãi suấtcao với xu hướng ổn định lâu dài trên thị trường quốc tế . Đó là tiền đề quantrọng bậc nhất của sản xuất kinh doanh thuỷ sản và tiếp tục là một trong nhữngxuất phát điểm quan trọng cho việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triểnkinh tế – xã hội ở nước ta . 31.1.1 Lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản . Đảng và Nhà nước rất quan tâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược xuất khẩu ngành thủy sản sản lượng khai thác thị trường thủy sản thế giới hiệp định thương mại Việt-Mỹ hoạt động xuất khẩu của Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0 -
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 107 0 0 -
61 trang 105 0 0
-
6 trang 52 0 0
-
Tiểu luận: Xuất khẩu thuỷ sản ở việt Nam
13 trang 24 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tập đoàn xuất khẩu - giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
99 trang 19 0 0 -
Đề tài: Cấu trúc mô của một số hệ cơ quan trên cá tra
59 trang 19 0 0 -
Bài thuyết trình: Nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO
18 trang 18 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tập đoàn xuất khẩu - giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
99 trang 18 0 0 -
33 trang 18 0 0