Danh mục

Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy bằng hệ thống đất ngập nước

Số trang: 25      Loại file: docx      Dung lượng: 260.40 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giấy là một sản phẩm rất cần thiết cho đời sống, nó phục vụ mọi sinh hoạt cho con người cho mọi đối tượng như giấy tập, giấy bao bì, thùng giấy, giấy vệ sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy bằng hệ thống đất ngập nước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐẠI HỌC QGHN KHOA MÔI TRƯỜNGXỬ LÝ ĐỘC CHẤT TRONG ĐẤT NGẬP NƯỚC Đề tài: Xử lý độc chất trong đất ngập nước của nước thải nhà máy giấy Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Thị Loan Sinh viên thực hiện: Nguyễn Việt Hoàng LỜI MỞ ĐẦU Giấy là một sản phẩm rất cần thiết cho đời sống, nó phụcvụ mọi sinh hoạt cho con người cho mọi đối tượng như giấytập, giấy bao bì, thùng giấy, giấy vệ sinh… Để làm được giấy thì người ta cần phải tiêu tốn mộtlượng lớn bột giấy. Một khi đã hết gỗ để sản xuất thì người tachặt gỗ trái phép để lấy gỗ làm giấy như thế sẽ làm mất cânbằng sinh thái, gây hạn hán, lũ lụt, và nhiều thiên tai khác kéođến. Nên con người đã tái chế lại những sản phẩm đã qua sửdụng để tạo thành những sản phẩm mới. Như thế đã góp phầnvào bảo vệ môi trường tạo môi trường thân thiện với conngười. Nhưng bên cạnh đó quá trình tái chế giấy đã sản sinh ramột lượng khí thải, nước thải làm ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng. Vì thế trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểukhái quát về công nghiệp sản xuất giấy, vấn đề ô nhiễm nổicộm của nó và tìm ra giải pháp công nghệ xử lý những vấn đề ônhiễm đó. TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT GIẤYGiới thiệu chung về ngành giấyLịch sử phát triển Từ xa xưa người Trung Quốc sau đó là người Ai Cập đãbiết làm giấy từ dây cói bằng cách chẻ nhỏ rồi xếp chúng lênnhau, sau đó ép lại rồi phơi khô thành những tấm giấy có thểviết được. Nhưng đó chỉ là phương pháp làm giấy thủ công.Một số sự kiện đánh dấu cho mốc lịch sử sự phát triển côngnghiệp giấy trên thế giới điển hình như: • 1798: Nicholas – Louis Robert (Pháp) được nhận bằng phát mình về máy xeo giấy liên tục đầu tiên • 1803 – 1807: anh em nhà Fourdrinier (Anh) nhận bằng phát mình cho máy xeo liên tục cải tiến • 1809: John Dickinson (Anh) nhận bằng phát minh về máy xeo tròn • 1817: máy xeo tròn xuất hiện ở Mỹ • 1827: xuất hiện máy xeo dài đầu tiên ở Mỹ • 1840: phát triển của phương pháp sản xuất bột mài tại Đức • 1854: bột giấy lần đầu tiên được sản xuất theo phương pháp soda • 1870: triển khai công nghiệp đầu tiên quá trình sản xuất bột mài, bột sulfit. Những công trình này là những đột phá cơ bản, làm nềntảng cho sự phát triển của công nghiệp giấy hiện đại ngày nayGiới thiệu về công nghiệp giấy ở Việt Nam Nhu cầu sử dụng các sản phẩm giấy trong nước Theo thống kê của Tổng Công ty Giấy Việt Nam (VIETNAMPAPER CORPORATION): tổng lượng giấy tiêu thụ cả nước tatrong năm 2012 vừa qua lên tới 2,9 triệu tấn giấy các loại.Trong khi các nước phát triển tiêu thụ giấy trên 130kg/người/năm, thì người dân các nước châu Á có mức tiêu thụgiấy chưa nhiều, bình quân đạt 40 kg/người/năm. Mức tiêu thụgiấy bình quân đầu người ở Việt Nam còn thấp hơn, mới chỉđạt hơn 30 kg/năm. Sức tiêu thụ giấy của người dân nước tađã liên tục tăng nhanh trong những năm qua: năm 2010 bìnhquân sử dụng 26,44 kg/năm/người; năm 2011 đạt 29,61kg/năm/người; năm 2012 đạt 32,7 kg/năm/người. Tuy nhiênđến nay thì nhu cầu tiêu dùng giấy giảm khoảng 3% so vớicùng kỳ năm trước (xuống còn khoảng 30 kg/người/năm), nhấtlà mặt hàng giấy cao cấp tráng phấn và giấy in báo, do ngườidân và doanh nghiệp tiết kiệm chi tiêu… Tình hình phát triển và vai trò của ngành giấy đối với nền kinh tế Ngành công nghiệp giấy nước ta không ngừng phát triển.Năm 1912, nhà máy sản xuất bột giấy đầu tiên bằng phươngpháp công nghiệp đi vào hoạt động với công suất 4.000tấn/năm tại Việt Trì. Trong thập niên 1960, nhiều nhà máy giấyđược xây dựng nhưng đều có công suất dưới 20.000 tấn/nămnhư Nhà máy Giấy Việt Trì, Nhà máy Bột giấy Văn Điển, Nhàmáy Giấy Đồng Nai, Nhà máy giấy Tân Mai… Đến năm 1975,tổng công suất thiết kế của ngành giấy Việt Nam đạt được 72ngàn tấn/năm nhưng sản lượng thực tế chỉ 28 ngàn tấn/năm,một con số quá nhỏ nhoi so với nhu cầu tiêu thụ hơn 2 triệutấn. Thế nhưng chỉ hơn 30 năm sau, ngành giấy đã đáp ứngđược gần 64% nhu cầu tiêu dùng trong nước. Xuất khẩu giấy và các sản phẩm từ giấy của Việt Nam đãcó mặt ở thị trường 18 nước trên thế giới (thị phần nhiều nhấtlà vào các thị trường Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản…), với kim ngạchnăm 2012 đạt 425 triệu USD. Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩugiấy hiện chỉ bằng 1/3 so với kim ngạch nhập khẩu mặt hàngnày. Năm 2012, cả nước đã nhập khẩu 1,216 triệu tấn giấy cácloại với trị giá 1,164 triệu USD, nguồn nhập nhiều từ Trung Hoavà Indonesia. Năng lực sản xuất bột giấy của Việt Nam cũng tăng rấtnhanh. Sản lượng bột giấy sản xuất trong nước năm 2010 đạt345,9 nghìn tấn; năm 2011 đạt 373,4 nghìn tấn. Năm 2012, sảnlượng bột giấy nước ta thiết lập mức tăng trưởng khủng, caohơn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: