Đề thi cuối kì - Khóa 2011A - Môn học: Cơ học lượng tử - Năm học: 2012-2013
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi cuối kì - Khóa 2011A - Môn học: Cơ học lượng tử - Năm học: 2012-2013 dành cho các bạn sinh viên đang học môn Cơ học lượng tử. Đề thi gồm 3 câu hỏi tự luận sẽ giúp cho các bạn có thêm kiến thức để ôn tập và làm bài thi tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi cuối kì - Khóa 2011A - Môn học: Cơ học lượng tử - Năm học: 2012-2013 ĐỀ THI CUỐI KÌ – KHÓA 2011A Môn học: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ – Năm học: 2012 – 2013 Thời gian làm bài: 90 phút (Không sử dụng tài liệu khi thi)Câu 1: Thí sinh được quyền chọn câu 1a hoặc 1b: 1a: Toán tử đạo hàm của đại lượng vật lý theo thời gian. Điều kiện để một đạilượng bảo toàn, cho một thí dụ. 1b: Giải phương trình Schrodinger bằng lý thuyết nhiễu loạn: trường hợp nhiễuloạn dừng cho các mức năng lượng không suy biến.Câu 2: Một hạt bên trong giếng thế năng một chiều thành cao vô hạn, bề rộng là a.Hạt ở trạng thái với hàm sóng: ( ) ( ) Hãy xác định các giá trị năng lượng có thể có của hạt và xác suất tương ứng.Tính năng lượng trung bình của hạt ở trạng thái này.Câu 3: a) Dùng các ma trận Pauli cho các toán tử hình chiếu spin của điện tử̂ ̂ ̂ , xác định biểu thức ma trận cho các toán tử ̂ ̂ ̂ và ̂ ̂ ̂Hãy chứng minh rằng hàm ma trận cột ̂ ( ) là hàm riêng của toán tử ̂ ứng với trịriêng và hàm ma trận cột ̂ ( ) là hàm riêng của toán tử ̂ ứng với trịriêng b) Cho các mức năng lượng 2S, 2P, 3S, 3D, 4F của điện tử hóa trị củanguyên tử Li. Hãy vẽ sơ đồ các mức năng lượng này và xác định số các vạch quangphổ trong hai trường hợp: không tính đến spin của điện tử và tính đến spin của điệntử. - - - HẾT - - -More Documents: http://physics.forumvi.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi cuối kì - Khóa 2011A - Môn học: Cơ học lượng tử - Năm học: 2012-2013 ĐỀ THI CUỐI KÌ – KHÓA 2011A Môn học: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ – Năm học: 2012 – 2013 Thời gian làm bài: 90 phút (Không sử dụng tài liệu khi thi)Câu 1: Thí sinh được quyền chọn câu 1a hoặc 1b: 1a: Toán tử đạo hàm của đại lượng vật lý theo thời gian. Điều kiện để một đạilượng bảo toàn, cho một thí dụ. 1b: Giải phương trình Schrodinger bằng lý thuyết nhiễu loạn: trường hợp nhiễuloạn dừng cho các mức năng lượng không suy biến.Câu 2: Một hạt bên trong giếng thế năng một chiều thành cao vô hạn, bề rộng là a.Hạt ở trạng thái với hàm sóng: ( ) ( ) Hãy xác định các giá trị năng lượng có thể có của hạt và xác suất tương ứng.Tính năng lượng trung bình của hạt ở trạng thái này.Câu 3: a) Dùng các ma trận Pauli cho các toán tử hình chiếu spin của điện tử̂ ̂ ̂ , xác định biểu thức ma trận cho các toán tử ̂ ̂ ̂ và ̂ ̂ ̂Hãy chứng minh rằng hàm ma trận cột ̂ ( ) là hàm riêng của toán tử ̂ ứng với trịriêng và hàm ma trận cột ̂ ( ) là hàm riêng của toán tử ̂ ứng với trịriêng b) Cho các mức năng lượng 2S, 2P, 3S, 3D, 4F của điện tử hóa trị củanguyên tử Li. Hãy vẽ sơ đồ các mức năng lượng này và xác định số các vạch quangphổ trong hai trường hợp: không tính đến spin của điện tử và tính đến spin của điệntử. - - - HẾT - - -More Documents: http://physics.forumvi.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi cuối kì khóa 2011A Cơ học lượng tử Đề thi cơ học lượng tử Đề thi cơ học lượng tử có đáp án Vật lý kỹ thuật Bài tập cơ học lượng tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 103 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - ThS. Nguyễn Duy Hưng
128 trang 90 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 6: Cơ học lượng tử
27 trang 52 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phương pháp toán tử trong cơ học lượng tử
53 trang 47 0 0 -
28 trang 46 0 0
-
Giáo trình Hóa học đại cương 1 - Cấu tạo chất (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
226 trang 46 0 0 -
2 trang 42 0 0
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
47 trang 38 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 1 - Trường ĐH Phenikaa
77 trang 35 0 0