Danh mục

Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.42 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi sắp đến mời các bạn học sinh lớp 10 tham khảo Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651SỞ GD-ĐT BẮC NINHĐỀ THI HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2017-2018TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10---------------(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)ĐỀ CHÍNH THỨCMã đề: 651Đề gồm có 4 trang, 40 câuHọ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................Câu 1: Trong các thế kỉ X – XIV, xuất hiện hàng loạt những công trình nghệ thuật kiến trúc liênquan đến Phật giáo làA. Chùa, tháp.B. Đạo, quán.C. Đền.D. Văn miếu.Câu 2: Từ thế kỉ XV, bên cạnh văn học chữ Hán, ở nước ta xuất hiện một dòng văn học mới, đólà?A. Văn học dân gian.B. Văn học mang tư tưởng Phật giáo.C. Văn học chữ Nôm.D. Văn học mang tư tưởng Nho giáo.Câu 3: Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta là:A. Lam Sơn thực lục.B. Đại Việt sử kí.C. Đại Việt sử kí toàn thư.D. Đại Việt sử lượcCâu 4: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nêntriều đại Lê sơ là ai?A. Nguyễn Trãi.B. Lê Lợi.C. Lê Lai.D. Lê Hoàn.Câu 5: Trong các biện pháp sau của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiếtthực nhất cho nông dân?A. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì.B. Quy định mức lương tối đa cho công nhân.C. Quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu.D. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.Câu 6: Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách nhấtquán nào?A. Bóc lột, cống nạp nặng nề; cướp ruộng đất, lập đồn điền; nắm độc quyền về muối và sắt.B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.Câu 7: Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Chiến tranh giành độc lậpcủa 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:1. Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ; 2. Sự kiện “chèBôxtơn”; 3. Hiến pháp nước Mĩ được thông qua; 4. Hòa ước Vécxai được kí kết, Anh chính thứccông nhận nền đọc lập của 13 thuộc địaA. 2, 1, 4, 3.B. 1, 2, 4, 3.C. 1, 2, 3, 4.D. 2,1, 3, 4.Câu 8: Chế độ chính trị ở nước Pháp trước khi bùng nổ cách mạng là gì?A. Quân chủ lập hiến.B. Dân chủ tư sản.C. Quân chủ chuyên chế.D. Dân chủ chủ nô.Câu 9: Tác giả bài “Hịch tướng sĩ” và có câu nói nổi tiếng: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin hãy chémđầu thần trước đã” là ai?A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quang Khải. C. Trần Thủ Độ.D. Lý Thường Kiệt.Trang 1/4 - Mã đề thi 651Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của nông nghiêp nước ta cuối thế kỉ XV – đầuthế kỉ XVI?A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại.B. Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất.C. Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra.D. Ở vùng đất mới Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển.Câu 11: Dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta là gì?A. Mâu thuẫn giữa dân ta với quan lại cai trị.B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.D. Mâu thuẫn giữa nông nô với các chủ đồn điền người Hán.Câu 12: Hệ tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến thống trị ở Việt Nam từ thế kỉ X đếnthế kỉ XV là:A. Phật giáo.B. Hồi giáo.C. Đạo giáo.D. Nho giáo.Câu 13: Câu ca dao sau chứng tỏ điều gì về tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI- XVII?“Đình Bảng bán ấm, bán khayPhù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông”.A. Sự phát triển của thủ công nghiệp.B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới.C. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển.D. Người dân họp chợ buôn bán nhiều loại hàng hóa.Câu 14: Tôn giáo nào không được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc?A. Nho giáo.B. Hồi giáo.C. Phật giáo.D. Đạo giáo.Câu 15: Khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thuộc văn kiện lịch sử nào?A. Tuyên ngôn độc lập.B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.C. Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền.D. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.Câu 16: Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiệnkế sách gì?A. Lập phòng tuyến chắc chắn để đánh giặc.B. Ngụ binh ư nông.C. Tiên phát chế nhân.D. Vườn không nhà trống.Câu 17: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từnăm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?A. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng.C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng.D. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.Câu 18: Ý nào không phải là biện pháp mà chính quyền của Rôbespie đã thực hiện để đưanước Pháp vượt qua cơn hiểm nghèo?A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.B. Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.C. Ban bố quyền dân chủ rộng rãi, xóa bỏ bất bình đẳng về đẳng cấp.D. Xử tử vua và hoà ...

Tài liệu được xem nhiều: