Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 668.36 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì kiểm tra sắp diễn ra. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 4 đề thi học kỳ 2 môn Ngữ Văn 10 của trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm để đạt được kết quả cao trong kì kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm TRƯỜNG THPT ĐỀ THI: Học kỳ 2 NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút;Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề thi 142Số báo danh:............................................................................... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm) PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 C.7 C.8 C.9 C.10 C.11 C.12Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng với trích đoạn Chí khí anh hùng? A. Người anh hùng Từ Hải là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du về các phương diện cảm hứngsáng tạo và nghệ thuật miêu tả B. Cách tả người anh hùng Từ Hải là cách tả phổ biến trong văn học trung đại C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều saiCâu 2: Đề văn nào sau đây không phải là nghị luận văn học: A. Giới thiệu cốt truyện Truyện Kiều của Nguyễn Du B. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du C. Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều D. Tiếng nói nội tâm của Kiều trong trích đoạn Nỗi thương mìnhCâu 3: Trong các bài học Ngữ văn, phần nào được xem là văn bản thuyết minh: A. Văn bản và hướng dẫn học bài B. Hướng dẫn học bài C. Hướng dẫn học bài và tiểu dẫn, chú thích D. Tiểu dẫn, chú thíchCâu 4: Từ nào sau đây không phải từ Hán Việt: A. Đại thắng B. Sở cầu C. Tiêu dao D. Bô lãoCâu 5: Các câu: Dập dìu lá gió cành chim / Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh sử dụngnhiều điển tích vì: A. Tác giả muốn cho lời thơ của mình thêm sang trọng khi dùng điển tích B. Tác giả sẽ diễn đạt hiệu quả hơn, tế nhị hơn về quang cảnh sống ở lầu xanh C. Do tính chất bắt buộc của thi pháp thơ trung đại về cách sử dụng ngôn từ D. Sử dụng nhiều điển tích vì đó là thói quen, phù hợp với tâm lý người xưaCâu 6: Nguyên tắc chung nhất để xây dựng một văn bản thuyết minh được mạch lạc, trong sángvà có sức thuyết phục là: A. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự lô gíc B. Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định C. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự thời gian D. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự không gianCâu 7: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm gì? A. Trình bày ý kiến chặt chẽ B. Vận dụng các phương phấp lập luận hợp lý C. Xác định được luận điểm chính xác D. Tìm các luận cứ thuyết phụcCâu 8: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật là ngôn ngữ được chủ yếu dùng trong các loạinào sau đây A. Ngôn ngữ tự sự B. Ngôn ngữ thơ C. Ngôn ngữ sân khấu D. Cả A, B, C đều đúngCâu 9: Văn bản Phú sông Bạch Đằng toát lên nội dung gì là chính: A. Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn B. Hoài cổ Trang 1/2 - Mã đề thi 152 C. Đề cao phong cảnh và chiến tích Bạch Đằng D. Hoài cổ và yêu nướcCâu 10: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền vì lí dogì? A. Vì không tin vào điều mê tín, dị đoan. B. Vì muốn thể hiện thái độ cao ngạo của mình. C. Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh là thần mà lại tác yêu tác quái trong dân gian. D. Vì muốn giúp đỡ viên Thổ công.Câu 11: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thường sử dụng trong những kiểu câu nào sau đây: A. Tất cả các loại kiểu câu B. Câu đơn và câu ghép C. Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán D. Câu tường thuật và chuẩn về ngữ phápCâu 12: Điểm giống nhau của bài Nam quốc sơn hà và Đại cáo bình Ngô là: A. Phương thức biểu đạt B. Tư tưởng chủ đạo C. Hoàn cảnh sáng tác D. Thể loại PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm) – Làm ra tờ giấy kháca. Câu 1: (2 điểm) Nêu vắn tắt sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãib. Câu 2: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau Đề một: Chúng ta luôn phấn đấu để đạt nhiều thành tích. Thế nhưng hiện nay, nhiều người đang lên ánmột tệ nạn gọi là “bệnh thành tích”. Anh (Chị) hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, đặc biệt là “bệnh thành tích trong họctập” Đề hai: Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 152 TRƯỜNG THPT ĐỀ THI: Học kỳ 2 NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút;Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề thi 152Số báo danh:............................................................................... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm) PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 C.7 C.8 C.9 C.10 C.11 C.12 B B D B C C A A A D ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm TRƯỜNG THPT ĐỀ THI: Học kỳ 2 NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút;Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề thi 142Số báo danh:............................................................................... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm) PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 C.7 C.8 C.9 C.10 C.11 C.12Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng với trích đoạn Chí khí anh hùng? A. Người anh hùng Từ Hải là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du về các phương diện cảm hứngsáng tạo và nghệ thuật miêu tả B. Cách tả người anh hùng Từ Hải là cách tả phổ biến trong văn học trung đại C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều saiCâu 2: Đề văn nào sau đây không phải là nghị luận văn học: A. Giới thiệu cốt truyện Truyện Kiều của Nguyễn Du B. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du C. Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều D. Tiếng nói nội tâm của Kiều trong trích đoạn Nỗi thương mìnhCâu 3: Trong các bài học Ngữ văn, phần nào được xem là văn bản thuyết minh: A. Văn bản và hướng dẫn học bài B. Hướng dẫn học bài C. Hướng dẫn học bài và tiểu dẫn, chú thích D. Tiểu dẫn, chú thíchCâu 4: Từ nào sau đây không phải từ Hán Việt: A. Đại thắng B. Sở cầu C. Tiêu dao D. Bô lãoCâu 5: Các câu: Dập dìu lá gió cành chim / Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh sử dụngnhiều điển tích vì: A. Tác giả muốn cho lời thơ của mình thêm sang trọng khi dùng điển tích B. Tác giả sẽ diễn đạt hiệu quả hơn, tế nhị hơn về quang cảnh sống ở lầu xanh C. Do tính chất bắt buộc của thi pháp thơ trung đại về cách sử dụng ngôn từ D. Sử dụng nhiều điển tích vì đó là thói quen, phù hợp với tâm lý người xưaCâu 6: Nguyên tắc chung nhất để xây dựng một văn bản thuyết minh được mạch lạc, trong sángvà có sức thuyết phục là: A. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự lô gíc B. Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định C. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự thời gian D. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự không gianCâu 7: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm gì? A. Trình bày ý kiến chặt chẽ B. Vận dụng các phương phấp lập luận hợp lý C. Xác định được luận điểm chính xác D. Tìm các luận cứ thuyết phụcCâu 8: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật là ngôn ngữ được chủ yếu dùng trong các loạinào sau đây A. Ngôn ngữ tự sự B. Ngôn ngữ thơ C. Ngôn ngữ sân khấu D. Cả A, B, C đều đúngCâu 9: Văn bản Phú sông Bạch Đằng toát lên nội dung gì là chính: A. Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn B. Hoài cổ Trang 1/2 - Mã đề thi 152 C. Đề cao phong cảnh và chiến tích Bạch Đằng D. Hoài cổ và yêu nướcCâu 10: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền vì lí dogì? A. Vì không tin vào điều mê tín, dị đoan. B. Vì muốn thể hiện thái độ cao ngạo của mình. C. Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh là thần mà lại tác yêu tác quái trong dân gian. D. Vì muốn giúp đỡ viên Thổ công.Câu 11: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thường sử dụng trong những kiểu câu nào sau đây: A. Tất cả các loại kiểu câu B. Câu đơn và câu ghép C. Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán D. Câu tường thuật và chuẩn về ngữ phápCâu 12: Điểm giống nhau của bài Nam quốc sơn hà và Đại cáo bình Ngô là: A. Phương thức biểu đạt B. Tư tưởng chủ đạo C. Hoàn cảnh sáng tác D. Thể loại PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm) – Làm ra tờ giấy kháca. Câu 1: (2 điểm) Nêu vắn tắt sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãib. Câu 2: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau Đề một: Chúng ta luôn phấn đấu để đạt nhiều thành tích. Thế nhưng hiện nay, nhiều người đang lên ánmột tệ nạn gọi là “bệnh thành tích”. Anh (Chị) hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, đặc biệt là “bệnh thành tích trong họctập” Đề hai: Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 152 TRƯỜNG THPT ĐỀ THI: Học kỳ 2 NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút;Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề thi 152Số báo danh:............................................................................... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm) PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 C.7 C.8 C.9 C.10 C.11 C.12 B B D B C C A A A D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi Phân tích đoạn trích Trao duyên Đề thi học kỳ 2 Ngữ Văn 10 Đề thi học kỳ Ngữ Văn 10 Đề thi học kỳ lớp 10 Đề thi học kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề kiểm tra HK2 Ngữ Văn 10 (2011-2012)
8 trang 19 0 0 -
Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều
13 trang 17 0 0 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
37 trang 15 0 0 -
Phân tích đoạn trích Trao duyên - Bài 2
3 trang 14 0 0 -
Văn mẫu lớp 10 Phân tích đoạn trích Trao Duyên - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
10 trang 11 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Yên Lạc 2
5 trang 11 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
5 trang 10 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Châu Thành 1
3 trang 9 0 0 -
Tổng hợp 5 bài văn mẫu phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều
9 trang 9 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du
5 trang 7 0 0