Danh mục

Đề thi học kì 1 Địa 9 – THCS Bình Tây (kèm đáp án)

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 59.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời thầy cô và các bạn học sinh lớp 9 tham khảo đề thi học kì 1 môn Địa Lí lớp 9 của trường THCS Bình Tây (kèm đáp án) có nội dung xoay quanh: Đặc điểm nguồn lao động Việt Nam, vùng chuyên canh cây công nghiệp... giúp cho công tác giảng dạy, ra đề và ôn tập thi cử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 Địa 9 – THCS Bình Tây (kèm đáp án)TRƯỜNG THCS BÌNH TÂY KIỂM THI HỌC KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 9 Thời gian làm bài: 45 phútCâu 1: (2 điểm)Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta. Theo em, cần có những giải pháp nào đểgiải quyết vấn đề việc làm ở khu vực nông thôn nước ta?Câu 2: ( 3 điểm)Trình bày vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất ở nước ta? Câu 3: (3 điểm)Nêu đặc điểm, thuận lợi và khó khăn về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên c ủaBắc Trung Bộ ?Câu 4: Cho bảng số liệu sau:Diện tích đất nông nghiệp, dân số của cả nước và Đồng b ằng Sông Hồng, năm2002. Đất nông nghiệp Dân số ( nghìn ha) ( triệu người)Cả nước 9406,8 79,7Đồng bằng sông Hồng 855,2 17,5Vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đ ồngbằng sông Hồng và cả nước ( ha/ người). Nhận xét. ------Hết--------Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMCâu Nội dung Điể m Đặc điểm nguồn lao động nước ta a) Điểm mạnh: 0,5 - Nguồn lao động nước ta dồi dào: năm 2003 có 41,3 triệu người, hàng năm được bổ sung thêm khoảng 1,1 triệu lao động. - Người lao động cần cù, chịu khó, khéo tay (nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp) - Có tinh thần hiếu học, hoàn thành phổ cập THCS, … do đó lực lượng lao động KHKT và chất lượng lao động ngày càng được nâng cao; khả năng tiếp thu, tiếp nhận sự chuyển giao về KHKT, công nghệ tốt. b) Điểm yếu: 1 - Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế chưa hợp lí; l ực l ượng lao 0,5 động nông thôn trên 75%, thiếu tác phong công nghiệp; năng suất lao động thấp - Tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp (năm 2003 chỉ có 21,2%); ít cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề; còn hạn chế về thể lực và chuyên môn. Phương hướng giải quyết việc làm ở nông thôn: - Phân bố lại lao động và dân cư giữa các vùng trong cả nước. - Đa dạng hoạt động kinh tế ở nông thôn (phát triển các ngành nghề mới, khôi phục các làng nghề truyền thống) 1 - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, xuất khẩu lao động ra nước ngoài. 2 Các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn: 3 a) Đông Nam Bộ: 1 - Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước. - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình đồi lượn sóng, độ cao trung bình 200– 300m. + Đất xám trên phù sa cổ và đất badan. + Khí hậu cận xích đạo gió mùa, ít biến động. - Điều kiện kinh tế- xã hội: + N guồn lao động dồi dào + Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển nhất so với các vùng khác trong cả nước. + thị trường trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng. - Các cây chuyên canh chính: + cao su, cà phê, các loại cây công nghiệp khác: Điều, đậu tương, mía… b) Tây Nguyên: 1 - Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2: - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình cao nguyên xếp tầng. + Đất badan màu mỡ, tơi xốp, tầng phong hóa sâu… + Khí hậu cận xích đạo gió mùa, có sự phân hóa theo độ cao và phân hóa theo mùa rất rõ rệt. - Điều kiện kinh tế xã hội: + Là vùng thu hút nhiều lao động từ các vùng khác. + Cơ sở vật chất kĩ thuật nhìn chung còn thiếu và yếu. - Các cây chuyên canh chính: + Cà phê là sản phẩm chuyên môn của vùng. + Cao su. + Các loại cây công nghiệp khác: Chè, dâu tằm, bông…. c) Trung du và miền núi Bắc Bộ: 1 - Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 3 cả nước: - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình gồm vùng núi Tây Bắc và vùng đồi núi thấp ở Đông Bắc. + Đất đai chủ yếu là đất feralit trên đá vôi, đá phiến và các đá mẹ khác. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa theo độ cao và có mùa đông lạnh. - Điều kiện kinh tế- xã hội: + Là nơi có nhiều thành phần dân tộc với kinh nghiệm trồng và chế biến một số cây công nghiệp. + Cơ sở vật chất – kĩ thuật nhìn chung còn hạn chế, mới chỉ có một số cơ sở chế biến quy mô nhở. - Các cây chuyên canh chính: + Chè là loại cây công nghiệp chính của vùng. + Các loại cây công nghiệp khác: hồi, sơn, thuốc lá, đậu tương… Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ: 3 - Đặc điểm: 1 + Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn. + Từ Tây sang Đông tỉnh nào cũng có núi, gò, đồi, đồng bằng và biển… - Thuận lợi: 13 + Vùng có một số tài nguyên quan trọng: rừng, khoáng sản, du lịch, biển. + Phát triển đa dạng nghề rừng, chăn nuôi, sản xuất. - Khó khăn: 1 + Thường xuyên có bão hạn hán, lụt, lũ quét, gió tây khô nóng về mùa hè, xâm nhập mặn và cát lấn từ biển => Khó khăn cho hoạt động giao thông vận tải, cung cấp nước cho sing hoạt, nguy cơ cháy rừng.4 1 Tính bình quân đất nông nghiệp: 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: