Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú Ninh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.85 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú Ninh” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú NinhPHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: LỊCH SỬ 9 (Thời gian 45’ không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) *Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6/ 8/1967 B. Ngày 8/8/1967 C. Ngày 6/8/1976. D. Ngày 8/ 8/1976 Câu 2. Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào? A. Chiến tranh ác liệt B. Ổn định và phát triển C. Ngày càng phát triển phồn thịnh D. Ngày càng trở nên căng thẳng Câu 3. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian A. tháng 5/1995 B. tháng 6 /1995 C. tháng 7/ 1995 D. tháng 8/1995 Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ? A. Đảng Dân chủ và Đảng Độc lập B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa C. Đảng Cộng hòa và Đảng Độc lập D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa Câu 5. Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì? A. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới. B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị. C. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính. D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới. Câu 6. Sự kiện nào được coi là “Ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản? A. Cải cách ruộng đất B. Mĩ xâm lược Việt Nam C. Chiến tranh Triều Tiên D. Ban hành hiên pháp 1946 Câu 7. Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa? A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa.Câu 8. Sau chiến tranh, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xítkhông có? A. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh. B. Thiếu thốn gay gắt lương thực, thực phẩm. C. Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa D. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ.Câu 9. Theo quyết định của Hội nghị Ianta, Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A. Liên Xô B. Pháp C. Anh D. MĩCâu 10. Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiếntranh thế giới thứ hai thế hiện qua A. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật. B. Hiệp ước Vécxai - Oasinhtơn C. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. D. Hiệp ước Vacsava.Câu 11. Tháng 2- 1945, Hội nghị I-an-ta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ nhữngnước nào? A. Mĩ, Anh, Pháp B. Mĩ, Liên Xô, Đức C. Ý, Mĩ, Liên Xô D. Liên Xô, Mĩ, AnhCâu 12. Hiện nay, Việt Nam vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để đấu tranh bảovệ chủ quyền biển đảo? A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào. B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước. D. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.Câu 13. Họp hội nghị cấp cao giữa các nước EC họp tại Ma-xtrich quyết định đổi tên Cộng đồngchâu Âu (EC) thành: A. Cộng đồng châu Âu. B. Cộng đồng than thép châu Âu. C. Liên minh châu Âu. D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của Mĩ trong việc phát động Chiến tranh lạnh ? A. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. B. Thành lập các khối quân sự và căn cứ quân sự. C. Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang. D. Đầu tư về khoa học kĩ thuật để phát triển kinh tế.Câu 15. Bước vào thế kỉ XXI xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển. B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế C. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi. D. Hòa nhập nhưng không hòa tan.II. TỰ LUẬN (5 điểm)Câu 1. (2 điểm) Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bảntrong những năm 70 của thế kỉ XX?Câu 2. (3 điểm) a. Nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay? b. Trước xu thế phát triển của thế giới, theo em, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện naylà gì?PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: LỊCH SỬ 9 ...

Tài liệu được xem nhiều: